Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

  - HS biết được:

        + Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ oxit của C, axit cacbonic và các muối cacbonat kim loại.

        + Hợp chất hữu cơ gồm 2 loại chính là HĐC và dẫn xuất của HĐC.

        + Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.

 - HS thấy được mối liên hệ mật thiết giữa hoá học hữu cơ với cuộc sống.

- Kỹ năng:

       Vận dụng kiến thức hoá hữu cơ vào các hiện tượng trong cuộc sống.

- Thái độ:

      Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh vẽ H4.1 SGK

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, panh, 5 ống nghiệm, 1 cốc đựng nước vôi trong, diêm.

          + Hoá chất: dd Ca(OH)2

- Học sinh: Đem nước vôi trong.

doc 6 trang Hải Anh 17/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. thực, thực phẩm(gạo, thịt, cá, 1. Hợp chất hữu cơ có rau , quả ) trong các loại đồ ở đâu? dùng (quần áo, giấy ) và có - Hợp chất hữu cơ có ở ngay trong cơ thể của chúng ta xung quanh chúng ta, - GV: Giới thiệu qua tranh - HS: Quan sát. trong hầu hết các loại ảnh và mẫu vật lương thực, thực phẩm - GV làm thí nghiệm: đốt cháy - HS: Quan sát thí nghiệm (gạo, thịt, cá, rau, bông trên ngọn lửa đèn cồn. quả ), trong các loại đồ - GV: Tại sao nước vôi trong - HS: Vì bông cháy có sinh dùng (quần áo, giấy ) bị vẩn đục ? ra khí CO2. và có ngay trong cơ thể - GV: Vậy em có nhận xét gì - HS: Hợp chất hữu cơ là của chúng ta về hợp chất hữu cơ? hợp chất của cacbon 2. Hợp chất hữu cơ là - GV: Chỉ có một số ít không - HS: Nghe giảng gì? là hợp chất hữu cơ như CO, a. Thí nghiệm (SGK) CO2, các muối cacbonat của - Hợp chất hữu cơ là kim loại hợp chất của cacbon - Đa số các hợp chất của cacbon đều là hợp chất hữu cơ. Chỉ có một số ít không là hợp chất hữu cơ như CO, CO2, các muối cacbonat của kim loại Hoạt động 2: Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? (10’) - GV thuyết trình: Dựa vào -HS: Nghe giảng 3. Các hợp chất hữu cơ thành phần phân tử các hợp được phân loại như thế chất hữu cơ được phân làm 2 nào? loại chính là: Hidrocacbon và - Hidrocacbon: phân tử dẫn xuất của hidrocacbon chỉ có 2 nguyên tố là - GV: Yêu cầu HS đọc SGK - HS: Đọc SGK H2 và O2 và cho biết đặc điểm của từng + Hidrocacbon: phân tử chỉ VD: CH4, C2H4, loại? Cho VD với mỗi loại? có 2 nguyên tố là H2 và O2 C3H7 VD: CH4, C2H4, C3H7 - Dẫn xuất của + Dẫn xuất của hidrocacbon: ngoài hidrocacbon: ngoài cacbon cacbon và hidro ra còn và hidro ra còn có các có các nguyên tố khác nguyên tố khác như oxi, như oxi, clo, nitơ clo, nitơ VD: C2H6O, CH3Cl VD: C2H6O, CH3Cl Hoạt động 3: Khái niệm về hoá học hữu cơ (8’) - GV: Cho HS đọc SGK - HS: Đọc SGK II. KHÁI NIỆM VỀ - GV: Hoá học hữu cơ là gì? - HS: Hoá học hữu cơ là HÓA HỌC HỮU CƠ: ngành hoá học chuyên - Hoá học hữu cơ là nghiên cứu về các hợp chất ngành hoá học chuyên hữu cơ và những chuyển đổi nghiên cứu về các hợp
  2. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống II. Chuẩn bị. - Giáo viên: Bộ mô hình cấu tạo các phân tử HCHC. - Học sinh: Học thuộc hoá trị của C,O, H, N, Cl III. Tổ chức các hoạt động day học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ (5p’). - Nêu khái niệm HCHC, phân loại HCHC? - Chữa BT4,5 SGK 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1p’). Hợp chất hữu cơ có đặc điể cấu tạo và công thức cấu tạo như thế nào hôm nay chúng ta cùng tì hiểu bài 35 Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của phân tử HCHC(15’) - GV: Nhắc lại C, O, H - HS: Nhắc lại. I .ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO có hoá trị mấy? PHÂN TỬ HCHC: - GV: Hướng dẫn cách - HS: Lắng nghe. 1. Hoá trị và liên kết giữa các viết công thức phân tử nguyên tử. CH4. - HS: Làm BT - Trong các HCHC, C(IV), H(I), - GV: Biểu diễn liên O(II). kết của CH3Cl, - HS: Trả lời CH3OH. Cacbon: C - GV: Từ những VD - HS: Lắng nghe. trên rút ra nhận xét. Hiđro: H- Oxi: - O - - GV: Biểu diễn liên - HS: Trả lời. kết của C2H6. CH4 : CH3Cl: - GV: Từ những VD CH3OH trên chobiết các nguyên tử C có liên kết trực - HS: Biểu diễn liên kết. H H H tiếp với nhau được H H H H C H H C Cl H C O H không? H C C C H H H H - GV: Cho HS viết H 2. Mạch cacbon : C H . H H 3 8 - HS: Lắng nghe. Có 3 loại mạch cacbon: H H H H + Maïch thaúng:H C C C C H H H H H - GV: Thông báo có 3 + Mạch nhánh: loại mạch cacbon.
  3. Viết công thức cấu tạo của C5H12 V. Rút Kinh Nghiệm. Duyệt tuần 23 Ngày 06/01/2020