Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
Bài 2: MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ HS hiểu được những TCVL và TCHH của SO2.
+ Biết các ứng dụng của SO2.
+ Biết các PP điều chế SO2 trong PTH và trong CN.
- Kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng và giải một số bài toán có liên quan đến SO2 cho HS.
- Thái độ.
GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu các hiện tượng hoá học gắn với cuộc sống.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
Hình minh họa cách điều chế SO2, tính chất của SO2.
2. Học sinh :
Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài .
III. Tổ chức các hoạt động day học.
1. Ổn định lớp.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- + SO2 + H2O + quỳ tím + Dd làm quỳ tím hoá đỏ. axit sunfurơ + SO2 + Ca(OH)2 + Nước vôi trong đục. b.Tác dụng với bazơ: Yêu cầu HS viết các PTHH. -HS: Viết PTHH xảy ra. SO2 + Ca(OH)2 - GV kết luận. -HS: Lắng nghe. CaSO3 + H2O - GV: Giới thiệu thêm: SO 2 c.Tác dụng với oxit là chất gây ô nhiễm môi bazơ tan trường, là 1 trong những SO2 + Na2O Na2SO3 nguyên nhân gây mưa axit. -HS: Làm việc nhóm 3’ và - SO2 là 1 oxit axit - GV: Yêu cầu HS viết viết các PTHH sảy ra. PTPƯ khi cho SO2 + SO2 + 2NaOH Na2SO3 + NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, H2O CuO, CaO SO2+Ba(OH)2 BaSO3+H2O -GV: Lấy 2 nhóm nhanh SO2 + CaO CaSO3 nhất cho điểm. -GV: Nhận xét và cho điểm Kiến thức 2 : Tìm hiểu ứng dụng của lưu huỳnh đioxit(5’) - GV: Giới thiệu các ứng - HS: Chú ý lắng nghe . II. ỨNG DỤNG: dụng của SO2 - GV hỏi: Tại sao SO2 dùng - HS:Do SO2 có tính tẩy màu - Sản xuất H2SO4 để tẩy trắng bột gỗ? . - Tẩy trắng bột gỗ trong -GV:SO2 có những ứng dụng - HS: Trả lời – ghi bài . công nghiệp giấy gì? - Diệt nấm mốc. Kiến thức 3 : Tìm hiểu cách điều chế lưu huỳnh đioxit (5’). -GV hỏi: Qua phần TCHH - HS: Suy nghĩ trả lời: III. ĐIỀU CHẾ: hãy cho biết nguyên liệu để Na2SO3, H2SO4 loãng điều chế SO2 trong phòng 1.Trong phòng thí thí nghiệm? nghiệm: - GV: Giới thiệu thêm: muối - HS: Lắng nghe - Nguyên liệu muối sunfít và dd HCl . sunfít, dd HCl, H2SO4 - GV hỏi:Cách thu khí SO2 - HS: Đẩy không khí, để loãng như thế nào? tại sao? trong ngửa bình do SO2 nặng hơn Na2SO3 + 2HCl các cách sau: không khí và do SO2 tác 2NaCl + H2O + SO2 a. Đẩy nước. dụng được với nước. 2H SO + Cu CuSO b. Đẩy không khí (úp bình 2 4đ 4 + 2H2O + SO2 . thu ) 2.Trong công nghiệp: c. Đẩy không khí(ngửa bình - Đốt lưu huỳnh trong thu) không khí - GV: Giới thiệu thêm cách t0 S + O2 SO2 điều chế SO2 trong PTN - HS: Chú ý lắng nghe. Viết - Đốt quaëng pirit (FeS2) baèng cách cho H2SO4đặc PTPƯ. t0 nóng + Cu 4FeS2+ 11O2 - GV: Giới thiệu cách SX 2Fe2O3 + 8SO2 SO2 trong công nghiệp. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) SO2 có những TCHH nào? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) - BT: Thực hiện dãy biến hoá sau:
- 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ (5p’). Axit là gì, axit có mấy loại? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1p’). Axit là có những tính chât hóa học nào, dựa vào tính chất nào để biết axit mạnh hay axit yếu hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài TCHH của axit. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Kiến thức 1 : Tính chất hóa học của axit (20’) . - GV: Biểu diễn thí nghiệm: - HS: Theo dõi, nhận xét I. TÍNH CHẤT HÓA Axit + quỳ tím. hiện tượng và kết luận. HỌC: Yêu cầu HS quan sát, nhận 1. Tác dụng chất chỉ thị: xét hiện tượng, kết luận. - GV: Hướng dẫn thí - HS: Quan sát thí nghiệm, Dd axit làm quỳ tím hóa nghiệm nhận xét, viết PTHH. đỏ +Ống nghiệm 1: Zn + HCl +Ống nghiệm 2: Cu + HCl 2. Tác dụng với kim loại: - GV: Yêu cầu HS viết - HS:Viết PTHH muối + H2 . PTPƯ khi cho H2SO4 loãng Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 + Al và Fe . Từ đó kết luận. 3H2SO4 + (trừ Cu, Ag, Au) - GV lưu ý : dd HNO3, 2Al Al2(SO4)3 + 3H2 H SO đặc tác dụng với 2 4 H SO + Fe FeSO + nhiều kim loại nhưng không 2 4 4 H2 giải phóng H2 . - GV: Hướng dẫn thí - HS: chú ý lắng nghe. nghiệm 3. Tác dụng với bazơ +Ống nghiệm 1:Cu(OH)2 + H SO 2 4 muối + nước: +Ống nghiệm 2: NaOH + phenolphtalein + H2SO4 - HS: Quan sát, ghi hiện Cu(OH) + Yêu cầu quan sát hiện tượng, kết luận . 2 tượng H2SO4 CuSO4 + 2H2O . - GV hỏi: - HS: trả lời 2NaOH + H2SO4 Na SO + 2H O . ? Tại sao Cu(OH)2 không - Vì tác dụng H2SO4 sinh 2 4 2 còn ở thể rắn nữa ? ra chất mới . => phản ứng trung hoà. ?Tại sao dd NaOH + - Không còn NaOH nữa . phenolphtalein có màu hồng Sinh ra chất mới và nước . khi cho H2SO4 vào lại 4.Tác dụng với oxit bazơ không còn màu nữa ? - GV hỏi: Axit còn TCHH - HS: Tác dụng với oxit muối + nước : nào mà em đã học ? bazơ . - GV: Yêu cầu viết PTHH xảy ra. - HS: Viết PTHH và ghi Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + - GV: Giới thiệu tính chất vở. 3H2O. axit tác dụng với muối, qua - HS: Nghe và ghi vở . 5.Tác dụng với muối . bài muối chúng ta sẽ học .