Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

  + Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm: Chất - đơn chất và hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học (kí hiệu hoá học và nguyên tử khối) và phân tử (phân tử khối).

  + Củng cố phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.

  Kỹ năng:

   Rèn luyện các kỹ năng: Phân biệt chất và vật thể; tách chất ra khỏi hỗn hợp; theo sơ đồ nguyên tử chỉ ra các thành phần cấu tạo nên nguyên tử; một số nguyên tố hoá học.

 - Thái độ: 

   Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:         

     - Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm cơ bản. 

     - Một số bài tập vận dụng.

 2. Học sinh:         

    Ôn lại các kiến thức chương I .

doc 6 trang Hải Anh 17/07/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. GV: Yêu cấu HS lấy ví dụ cho 4 ô trống cuối cùng. Sau đó bổ sung và nhận xét. Kiến thức 2 : Tổng kết về chất nguyên tử, phân tử (5p’) 2. Tổng kết về chất nguyên tử a. GV: Chất được tạo nên từ HS: Trả lời. phân tử đâu? a. Chất được tạo bởi nguyên tố GV: Khi nào được gọi là 1 HS: Suy nghi trả lời hoá học. chất tinh khiết? Tính chất của - Chỉ có 1 chất duy nhất ổn chất sẽ như thế nào? HS : Trả lời định nhất định. Khi nào gọi là hỗn hợp? - Nhiều chất trộn lẫn với nhau Vậy tính chất của chất này sẽ thì tính chất không ổn định, thay ra sao? đổi tuỳ thuộc vào bản chất và tỉ Làm thế nào để tách riêng lệ các thành phần. từng chất trong hỗn hợp ra - Dựa vào mỗi chất có 1 tính được? chất riêng để tách chất khỏi hỗn GV: Bổ sung và kết luận. hợp. b. Nguyên tử: Là những hạt vô cùng nhỏ HS: Trả lời. trung hoà về điện. b. GV: Nguyên tử là gì? Thành phần gồm: Thành phần nguyên tử gồm - Proton (+) những gì? - Nơtron (không mang điện) - Electron (-) GV: Bổ sung và kết luận Số p = Số e c. Nguyên tố hoá học - phân tử: - Nguyên tố hoá học là những c. GV: Nguyên tố hoá học là HS: Trả lời. nguyên tử cùng loại có cùng số gì? p. NTK là khối lượng của 1 GV: Phân tử đại diện cho cái HS: Trả lời. nguyên tử của 1 nguyên tố. gì? Phân tử là những hạt như - NTK, PTK tính bằng đơn vị thế nào? cácbon (đvc) GV: Phân tử khối tính như - Phân tử là hạt rất nhỏ nó đại nào? diện cho 1 chất nên nó mang GV: Bổ sung và kết luận đầy đủ tính chất hoá học của chất ấy. - Phân tử khối là khối lượng của 1 phân tử chất. Kiến thức 3 : Bài tập (15p’) III. Bài tập : Chia lớp thành 4 nhóm. HS: Làm bài tập theo Bài 2 ( 31 ) Mỗi nhóm làm bài tập 2 và 3 nhóm cử đại diện lên Mg có p = 12, e = 12 có 3 lớp e vào giấy. dán đáp án. Các số e ở ngoài = 2 GV: bổ sung và thống nhất nhóm nhận xét chéo Mg và Ca giống nhau đều có 2e đáp án. nhau. ở lớp ngoài.
  2. trong 1 phân tử và phân tử khối của chất, từ đó suy ra tỷ lệ khối lượng của các nguyên tố tạo nên chất đó. - Kỹ năng: + Nêu đủ ý nghĩa của 1 công thức hoá học. + Tính phân tử khối suy ra tỷ lệ khối lượng các nguyên tố trong phân tử. - Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hình vẽ mô hình kim loại đồng , khí Hyđro, Nước. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động day học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ (5p’). Cho học sinh làm bài tập 4 SGK. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1p’). Có mấy loại CTHH, CTHH có ý nghĩa gì. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 9 Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu về công thức hoá học của đơn chất ( 8’) - GV: Cho HS quan sát mô - HS: quan sát. CTHH dùng để biểu diễn hình của mẫu kim loại đồng. chất - GV: Hạt đồng do những - HS:Gồm nhiều nguyên I. CÔNG THỨC HOÁ nguyên tử nào tạo thành ? tử đồng xếp khít nhau. HỌC CỦA ĐƠN - GV: CTHH của đơn chất - HS: Lắng nghe CHẤT: chính là KHHH của nó. - Cách ghi : Ax - GV: Lấy ví dụ: Fe, S, Cu, - HS: Theo dõi ví dụ của A : KHHH của nguyên C . GV. tố -GV: Yêu cầu HS lấy thêm - HS: Al, K, P x : chữ số chỉ số những ví dụ khác. nguyên tử có trong phân - GV: Cho HS quan sát hình -HS: Quan sát. tử chất ( ghi ở chân mỗi 1.11(a,b) trang 23. kí hiệu ) - GV: Một phân tử khí oxi -HS: Mỗi phân tử trên Ví dụ : hoặc hidro do bao nhieu gồm 2 nguyên tử liên kết - CTHH đơn chất Oxy: nguyên tử liên kết với nhau? với nhau . O2 ( Khí oxi gồm 2 - GV: Hướng dẫn HS cách nguyên tử oxi liên kết với biểu thị công thức hoá học - HS: Lắng nghe nhau). của các đơn chất ấy. - CTHH của đơn chất
  3. SO3 1S, 3O 80 CaCl2 Ca, 2Cl 111 Na2SO4 2Na, S, 4O 142 AgNO3 Ag, N, 3O 170 - BT2: Tính PTK của: C2H6, Br2, MgCO3. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài, xem trước bài mới. - Làm các bài tập còn lại SGK . IV. Kiểm Tra Đánh Giá Bài Học (3p’) Nêu ý nghĩa của CaO, CaCO3 V. Rút Kinh Nghiệm: Duyệt tuần 6 Ngày 09/09/2019