Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
Bài 11:PHÂN BÓN HÓA HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
HS biết phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học với đời sống cây trồng. Biết công thức một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu một số tính chất của các phân bón đó.
- Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào TCHH. Củng cố kỹ năng tính theo công thức hoá học.
- Thái độ:
GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Một số mẫu phân bón.
2. Học sinh:
Xem trước bài mới.
III. Tổ chức các hoạt động day học.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- kép là gì? + Một số phân có 2 nguyên amoni sunfat (NH4)2SO4 - GV: Yêu cầu HS thảo tố dinh dưỡng: KNO3, b. Phân lân: luận và cho biết các dạng (NH4)2HPO4. - Photphat tự nhiên phân bón đơn và phân bón - HS: Trả lời câu hỏi của Ca3(PO4)2,supephotphat kép. GV và ghi vở. Ca(H2PO4)2 - HS: Thảo luận nhóm c. Phân kali: KCl, K2SO4 trong 3’ và đại diện nhóm 2. Phân bón kép: có chứa trả lời: 2 hoặc 3 nguyên tố N,K, + Phân đơn: phân đạm, P phân lân, phân kali. 3. Phân vi lượng: Có chứa + Phân kép: NPK, Kali một lượng rất ít các nitrat nguyên tố hoá học như bo, - HS: Lắng nghe. kẽm, mangan - GV: Nhận xét, - HS: Lắngnghe và thực - GV: Hướng dẫn cho HS hiện tính toàn thành phần cách tính thành phần % các của các nguyên tố có trong nguyên tố có trong phân phân bón theo hướng dẫn bón. của GV. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (7p’) Có những phân bón hóa học : KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3 (PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3. a) Hãy cho biết tên hóa học của những loại phân bón nói trên. b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành 2 nhóm phân bón đơn và phân bón kép. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (8p’) -BT1: Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong đạm ure CO(NH2)2. (M=60; %C=20%; %O=26,67%; %N=46,67%; %H=6,66% ) BT2: Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau: %N=35%; %O=60% còn lại là H. Xác định CTHH của loại phân đạm nói trên. (%H=5% x:y:z=35/14: 60/16 :5/1=2:3:4 => CTHH: NH4NO3) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại - Xem trước bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3p’) - Phân bón đơn chỉ chứa những ngtố dinh dưỡng nào? - phân bón kép chứa những ngtố dinh dưỡng nào? - Phân bón vi lượng là gì? Cho ví dụ? V. Rút kinh nghiệm.
- - GV: Yêu cầu các nhóm trong vòng 5’ để hoàn (1) (2) thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu của (3) (4) (5) thành sơ đồ câm trên bảng GV. (6) (9) để thể hiện mối quan hệ (7) (8) giữa các loại hợp chất vô cơ. - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu đại diện (1) oxit bazơ + axit. (1) Oxit bazơ + Axit nhóm lên bảng hoàn thành (2 ) oxit axit + bazơ. (2) Oxit axit + Bazơ (oxit bazơ) từng nội dung một. (3) oxit bazơ + nước. (3) Oxit bazơ + Nước (4) phân huỷ các bazơ (4) Bazơ không tan, to không tan. (5) Oxit axit + Nước (5) oxi taxit + nước (6) Bazơ + Muối (trừ SiO2). (7) Muối + Bazơ (6)bazơ + muối. (8) Muối + Axit (7)muối + bazơ. (9) Axit + Bazơ (oxit bazơ, (8)muối + axit. muối, kl) (9)axit + bazơ ( oxit -GV: Nhận xét và yêu bazơ, muối, kim loại). cầu các nhóm sửa sai nếu - HS: Lắng nghe và có. sửa những lỗi sai để hoàn thiện và ghi vào vở Kiến thức 2. Những phản ứng hoá học minh hoạ(15’). - GV: Yêu cầu HS viết - HS: Viết phương II. NHỮNG PHẢN ỨNG PTHH minh hoạ cho sơ trình phản ứng minh HOÁ HỌC MINH HOẠ: đồ ở phần 1. hoạ trong vòng 5’. MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O - GV: Gọi HS lên trình - HS: Viết PTHH cho SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O bày phần ví dụ minh hoạ. các chuyển hóa ở Na2O + H2O 2NaOH t0 phần trên. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 KOH + HNO3 KNO3 + H2O CuCl2+2KOH2KCl+Cu(OH)2 - HS: Lắng nghe và AgNO3+ HClAgCl + HNO3 - GV: Nhận xét sửa bài. 6HCl +Al2O3 2AlCl3 + 3H2O Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) Bài tập Viết PTHH thực hiện những chuyển hóa sau: 1) Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3 2) Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) Cho các chất sau CuSO4, CuO, Cu(OH)2, CuCl2, Cu. Sắp xếp thành các dãy biến đổi hóa học và viết PTHH minh họa 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại - Xem trước bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3p’)