Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 10, Tiết 41: Đồng chí

III. Tổng kết:

1.Nội dung: Hình tượng người lính được khắc họa qua những phương diện :

A. Hoàn cảnh xuất thân

B. Lí tưởng chiến đấu

C. Hoàn cảnh cuộc sống kháng chiến

D. Tình cảm đồng đội thắm thiết sâu sắc

E. Cả bốn đáp án trên.

2. Nghệ thuật: Bài thơ có nét đặc sắc về nghệ thuật là:

  A.Chi tiết, hình ảnh , ngôn ngữ thơ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.

  B. Bài thơ có giọng điệu ngang tàng, phóng khoáng, nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ đặc sắc.

 

ppt 13 trang mianlien 04/03/2023 2440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 10, Tiết 41: Đồng chí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_10_tiet_41_dong_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 10, Tiết 41: Đồng chí

  1. Tiết 41: Đồng chí ( Chính Hữu) I . Đọc - Tìm hiểu chú thích 1. Đọc
  2. Tiết 41: Đồng chí ( Chính Hữu) I- Đọc - Tìm hiểu chú thích: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả: - Chính Hữu (1926 - 2007) - Tờn thật là Trần Đỡnh Đắc - Quờ ở Can Lộc, Hà Tĩnh là nhà thơ quân đội, trởng thành trong cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
  3. II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung PTBĐVB: Biểu cảm Thể thơ: Tự do Đại ý: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội * Bố cục : Chia làm 3 phần - 6 câu đầu : Cơ sở của tình đồng chí -10 câu tiếp theo: Những biểu hiện của sức mạnh của tình đồng chí - 3 cõu cuối : Biểu tượng giàu chất thơ về người lính
  4. Theo dõi các câu thơ từ Đồng chí đến hết Hãy: Tìm ý các câu thơ thể hiện biểu hiện của tình đồng chí: + Nhóm 1: Ruộng nương anh -> ra lính + Nhóm 2: Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh ->mồ hôi + Nhóm 3: áo anh rách -> không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay + Nhóm 4: Ba câu cuối Tất cả hoạt động trong 3 phút!
  5. 4. Phõn tớch đoạn kết của bài thơ - Khổ thơ là bức tranh đẹp về tỡnh đồng đội, đồng chớ của người lớnh và là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. - “Đầu sỳng trăng treo” là sự kết hợp giữa chất thực và cảm hứng lóng mạn, chất chiến sĩ và thi sĩ ở những người lớnh 5. Cảm nhận về hỡnh ảnh người lớnh trong bài - Người lớnh cỏch mạng trong bài thơ hiện lờn với vẻ đẹp bỡnh dị mà cao cả
  6. III. Tổng kết: 1.Nội dung: Hình tượng người lính được khắc họa qua những phương diện : A. Hoàn cảnh xuất thân B. Lí tưởng chiến đấu C. Hoàn cảnh cuộc sống kháng chiến D. Tình cảm đồng đội thắm thiết sâu sắc E. Cả bốn đáp án trên. 2. Nghệ thuật: Bài thơ có nét đặc sắc về nghệ thuật là: A.Chi tiết, hình ảnh , ngôn ngữ thơ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. B. Bài thơ có giọng điệu ngang tàng, phóng khoáng, nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ đặc sắc. IV. Luyện tập: SGK