Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 11: Tập làm thơ tám chữ

+ Vần chân: các tiếng ở cuối các câu vần với nhau. 
+ Vần lưng: là vần được gieo vào giữa dòng thơ.
+ Gieo vần liền: là vần được gieo liên tiếp ở cuối các dòng thơ.
+ Gieo vần cách: là gieo các vần tách ra không liền nhau.

 

ppt 18 trang Hải Anh 15/07/2023 4060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 11: Tập làm thơ tám chữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_11_tap_lam_tho_tam_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 11: Tập làm thơ tám chữ

  1. Kiểm tra bài cũ Trong chơng trình Ngữ Văn THCS em đã đợc học cách làm những thể thơ nào? Hãy kể tên một vài bài thơ mà ? em biết đợc sáng tác theo những thể thơ trên? - Cách làm thơ bốn chữ - Lớp 6 - Cách làm thơ năm chữ - Lớp 6 - Cách làm thơ lục bát – Lớp 7 - Cách làm thơ bảy chữ - Lớp 8
  2. Tuần 11 Tiết 54 Tập làm thơ tám chữ I. Nhận diện thể thơ tám chữ - Thanh + Thanh bằng: gồm thanh không và thanh huyền + Thanh trắc: gồm các thanh sắc, hỏi, ngã, nặng - Vần + Vần chân: các tiếng ở cuối các câu vần với nhau. + Vần lng: là vần đợc gieo vào giữa dòng thơ. + Gieo vần liền: là vần đợc gieo liên tiếp ở cuối các dòng thơ. + Gieo vần cách: là gieo các vần tách ra không liền nhau. - Nhịp Cách ngắt nhịp trong thơ.
  3. Tuần 11 Tiết 54 Tập làm thơ tám chữ Hoạt động nhúm Phiếu học tập: Nhận diện đặc điểm của đoạn thơ tám chữ Đặc điểm Đoạn b Đoạn c Số chữ trong một dòng thơ Cách gieo vần Cách ngắt nhịp
  4. Đoạn b Đoạn c Mẹ cùng cha công tác bận không về Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngátngát Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghenghe Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô nonnon Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu họchọc. Yêu biết mấy, những con đờng ca hát hát Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc, nhọc Qua công trờng mới dựng mái nhà son! son Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?xa Yêu biết mấy, những bớc đi dáng đứngđứng (Bằng Việt - Bếp lửa) Của đời ta chập chững buổi đầu tiên Tập làm chủ, tập làm ngời xây dựng dựng Dám vơn mình cai quản lại thiên nhiên! nhiên (Tố Hữu- Mùa thu mới)
  5. Tuần 11 Tiết 54 Tập làm thơ tám chữ 2. Kết luận: Đặc điểm của thể thơ tám chữ -Mỗi dòng tám chữ, có cách ngắt nhịp rất đa dạng. -Bài thơ theo thể tám chữ có thể gồm nhiều đoạn dài đợc chia thành các khổ(số câu không hạn định), có thể chia thành các khổ(thờng mỗi khổ bốn dòng). -Cách gieo vần phong phú nhng phổ biến nhất là vần chân đợc gieo liên tiếp hoặc gián cách.
  6. Tuần 11 Tiết 54 Tập làm thơ tám chữ Bài tập 2: Lựa chọn các từ: cũng mất, đất trời, tuần hoàn điền vào chỗ trống trong đoạn thơ cho đúng vần Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa là tôi ;cũng mất Lòng tôi rộng, nhng lợng trời cứ chật. Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả ;đất trời Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt (Vội vàng- Xuân Diệu)
  7. Tuần 11 Tiết 54 Tập làm thơ tám chữ III.Thực hành làm thơ tám chữ: Bài tập 1: Tìm từ thích hợp đúng thanh, đúng vần để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau: Trời trong biếc không qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy một vờn đỏ nắng Lũ bớm vàng lơ đãng lớt bay qua -Từ điền vào chỗ trống ở dòng thơ thứ ba phải mang thanh bằng. -Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ t phải có khuôn âm (a) để hiệp vần với chữ xa ở cuối dòng thứ hai và mang thanh bằng
  8. Tuần 11 Tiết 54 Tập làm thơ tám chữ Hoạt động nhóm -Bài thơ có đúng thể tám chữ không? -Bài thơ đã có vần cha? Cách gieo vần, ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc nh thế nào? -Kết cấu bài thơ có hợp lí không? Nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc không? -Chủ đề của bài thơ có ý nghĩa gì?
  9. Giờ học đến đây là kết thúc Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh