Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề 24: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít .’’
=> Miêu tả ngoại hình của lão Hạc
=> Gợi lên dáng vẻ đau khổ của lão Hạc.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề 24: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_chu_de_24_mieu_ta_noi_tam_trong_van.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề 24: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- CHỦ ĐỀ 24:
- CHỦ ĐỀ 24: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Hoaït ñoäng nhoùm 5’: ?1/ Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”? Nêu dấu hiệu để nhận biết các câu thơ (tả cảnh, tả người) đó và tác dụng của chúng? Caâu thô mieâu taû Daáu hieäu nhaän bieát Taùc duïng Taû caûnh Taû taâm traïng ?2/ Xác định đối tượng miêu tả và tìm ra những từ ngữ miêu tả đối tượng trong đoạn văn (Trích “Lão Hạc” của Nam Cao)? Tác dụng của việc miêu tả đó?
- CHỦ ĐỀ 24: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ‘‘Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít .’’ (Lão Hạc- Nam Cao) => Miêu tả ngoại hình của lão Hạc. => Gợi lên dáng vẻ đau khổ của lão Hạc.
- CHỦ ĐỀ 24: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ‘‘Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít .’’ (Lão Hạc- Nam Cao) => Miêu tả ngoại hình của lão Hạc. => Gợi lên dáng vẻ đau khổ của lão Hạc. => Tâm trạng dằn xé, ân hận của Lão Hạc sau khi bán cậu vàng.
- CHỦ ĐỀ 24: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Bài tập 1/ Đọc và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả trong các đoạn văn, thơ sau? Tác dụng? a) “ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi.” (Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh) => Miêu tả nội tâm trực tiếp => Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh. b) Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dang tay ra về => Miêu tả nội tâm Bước dần theo ngọn tiểu khê gián tiếp => Luyến Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh tiếc, bang khuâng, Nao nao dòng nước uốn quanh xao xuyến. Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Teân baøi hoïc: Mieâu taû noäïi taâm trong vaên baûn töï söï Nhoùm: Lôùp: 9A2 - Tröôøng: THCS Hoaøi Haûi K W L (Nhöõng ñieàu ñaõ (Nhöõng ñieàu muoán (Nhöõng ñieàu hoïc ñöôïc bieát) bieát) sau baøi hoïc) - Miêu tả trong văn - Thế nào là miêu tả - Thế nào là miêu tả bản tự sự: cụ thể, nôi tâm trong văn nôi tâm trong văn bản chi tiết về cảnh vật, bản tự sự? tự sự. nhân vật và sự - Tác dụng của miêu - Tác dụng của miêu việc. tả nội tâm trong văn tả nội tâm trong văn - Tác dụng: làm bản tự sự. bản tự sự. cho câu chuyện trở - Cách miêu tả nội - Cách miêu tả nội nên hấp dẫn, gợi tâm trong văn bản tự tâm trong văn bản tự cảm, sinh động. sự. sự.
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: * Baøi cuõ: - Theá naøo laø mieâu taû noäi taâm nhaân vaät trong vaên töï söï; - Tác dụng và caùc caùch mieâu taû noäi taâm nhaân vaät. - Hoaøn thieän baøi taäp 2 vaøo vôû (bài 3 – sgk). * Chuaån bò baøi môùi: Trả bài Tập làm văn số 2: - Ôn lại kiến thức kiểm tra. - Tự nhận xét, đánh giá bài làm của mình. - nêu ra các lỗi và cách chữa lỗi.
- TRẢ LỜI 1/ Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. 2/ Miêu tả cảnh sắc mùa xuân trong “Cảnh ngày xuân”: - Khoâng gian muøa xuaân roän raøng: con eùn đưa thoi - Thôøi gian muøa xuaân troâi qua mau: thieàu quang chín chuïc ñaõ ngoaøi saùu möôi. - Böùc tranh ñeïp, môùi meû, tinh khoâi, giaøu söùc soáng, khoaùng ñaït, trong treûo, nheï nhaøng, thanh khieát: Coû non xanh taän chaân trôøi - Caønh leâ traéng ñieåm moät vaøi boâng hoa.