Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 139: Ôn tập phần Tiếng Việt
Bến quê là câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta – với những nghịch lí không dễ gì hóa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó, một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Người ta có thể mãi mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp ở một chỗ, con người mới chợt nhận ra rằng: Gia đình chính là tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 139: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_139_on_tap_phan_tieng_viet.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 139: Ôn tập phần Tiếng Việt
- Tiết 139 : ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. ƠN TẬP LÍ THUYẾT I 1. Khởi ngữ: VD1 : Đối với việc học, tơi rất quan tâm. QHT Khởi ngữ VDVD22 : Vâng ! Ơng giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.sướng. QHT Khởi ngữ Trợ từ
- * Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập. I 1. Khởi ngữ: 2I 2. CácClick thành to phầnadd Title biệt lập: a/ Ví dụ: Chắc chắn,An sẽ thi đậu lớp 10. Thành phần tình thái + Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. b/ Ví dụ: Ồ, bạn ấy hát hay quá. Thành phần cảm thán + Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói như vui, buồn, mừng, giận, .
- Tiết 139: ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. ƠN TẬP LÍ THUYẾT 2. Các thành phần biệt lập
- Tiết 138 : ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT II.LUYỆN TẬP 1. Khởi ngữ 2. Các thành phần biệt lập Bài tập 2: Tìm khởi ngữ trong các trường hợp sau đây. a. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) KN b. Đối với cháu, thật là đột ngột [ ]. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) KN Bài tập 3: Tìm các thành phần biệt lập trong những trường hợp sau và cho biết chúng thuộc thành phần nào ? a. Nhưng cịn cái này nữa mà ơng sợ, cĩ lẽ cịn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. TPTT (Kim Lân, Làng) b. Trời ơi, chỉ cịn cĩ năm phút ! (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) TPCT c. Bầu ơi thương lấy bí cùng TPG-Đ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. d. Chúng tơi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đĩ thơi. TPPC (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
- 2/ Điền tên thành phần biệt lập vào cột B cho phù hợp với khái niệm ở cột A: Cột A Cột B a. Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. Thành1 phần gọi – đáp b. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành2 phần phụ chú c. Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến Thành3 phần tình thái trong câu. d. Được dùng để bộc lộ tâm lý người nói (vui, buồn, mừng, giận, ) Thành4 phần cảm thán
- * Dặn dò: Soạn bài mới: Ôn tập phần tiếng việt ( Tiết 2 ) Tiết 140 II/. Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? ( Liên kết về nội dung? Liên kết về hình thức? Cho một ví dụ đoạn văn có sử dụng phép liên kết? ). * Giải bài tập 1, 2, 3 SGK trang 110, 111. III/. Thế nào là nghĩa tường minh? Cho một ví dụ? Thế nào là nghĩa hàm ý? Cho một ví dụ? * Giải bài tập 1, 2 SGK trang 111.