Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

a) Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi dắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này dã chết hết con gái đâu mà sợ.
                                            (Nam Cao-Lão Hạc)
ppt 19 trang mianlien 05/03/2023 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_19_cach_dan_truc_tiep_va_cach_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

  1. TiÕt 19: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I. Nội dung bài học: Ví dụ 1: a. Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe, toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?” b. Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.
  2. TiÕt 19: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I. Nội dung bài học: a. “Đấy, bác cũng a. Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người cũng chẳng “thèm” là gì?” - Cháu nói. người là gì?”. b. Họa sĩ nghĩ thầm: b. “Khách tới bất “Khách tới bất ngờ, ngờ, chắc cu cậu chắc cu cậu chưa kịp chưa kịp quét tước quét tước dọn dẹp, dọn dẹp, chưa kịp chưa kịp gấp chăn gấp chăn chẳng chẳng hạn”. hạn” - Họa sĩ nghĩ thầm.
  3. I. Nội dung bài học:
  4. Tiết 19: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I. Nội dung bài học: Ví dụ 2: a) Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãøy dằn lòng bỏ đám này, để dùi dắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ. → Lời nói của nhân vật. - Nó được viết tiếp liền, không có dấu ngăn cách. b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. → Ý nghĩ của người dẫn. - Giữa phần ý nghĩ được dẫn và phần lời của người dẫn có từ “rằng”. Có thể thay từ “là” vào vị trí từ “rằng”.
  5. I. Nội dung bài học:
  6. TiÕt 19: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP II. Luyện tập: Bài 1: Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; a) Lời dẫn: “A! Lão già tệ lắm! nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn Tôi ăn ở với lão như thế mà lão bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! xử với tôi như thế này à?” Tôi ăn ở với lão như thế mà lão → Ý nghĩ mà lão Hạc gán cho xử với tôi như thế này à?” con chó.→ Lời dẫn trực tiếp. b) Sau khi thằng con đi, lão tự bảo b) Lời dẫn: “Cái vườn là của con rằng: “Cái vườn là của con ta. Hồi ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả ” lưng buột bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc →Ý nghĩ của nhân vật lão Hạc. tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả ” → Lời dẫn trực tiếp.
  7. TiÕt 19: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP Bài 2: Chuyển lời dẫn * Lưu ý: Khi chuyển lời dẫn trực trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp: tiếp sang lời dẫn gián tiếp: Nhưng khi nhận được - Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc chiếc hoa vàng, chàng kép. mới sợ hãi mà nói: - Đây quả là vật dùng - Thay đổi đại từ nhân xưng cho mà vợ tôi mang lúc ra phù hợp. đi. - Lược bỏ các từ chỉ tình thái. → Nhưng khi nhận được chiếc hoa vàng, - Thêm từ “rằng” hoặc từ “là” chàng mới sợ hãi mà trước lời dẫn. nói rằng đó chính làø vật mà vợ chàng đã - Không nhất thiết phải chính mang đi . xác từng từ nhưng phải dẫn đúng ý.
  8. Bài 3: Viết đoạn văn trích dẫn nội dung sau theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp: a. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh, Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng) → Dẫn gián tiếp: Trong “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng . Lời Hồ Chủ Tịch nhắc ta nhớ về trang lịch sử Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, về những anh hùng đã từng phất cờ khởi nghĩa, cầm quân tiêu diệt kẻ thù, gìn giữ non sông. Được sống trong một đất nước hòa bình, phát triển, làm sao chúng ta có thể quên được những trang sử hào hùng, những cống hiến lớn lao của những con người đã làm nên mùa xuân cho đất nước?
  9. Chuẩn bị bài tiết sau: * Bài cũ: - Học bài; tìm ví dụ có cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Bài tập về nhà: bài 2b,c, bài 3 trang 55. * Bài mới: - Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng: + Đọc, tìm hiểu ví dụ, trả lời câu hỏi. + Tìm hiểu kĩ nội dung bài học: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.