Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng

Bài 2/57:
- “Trà” ( trà a-ti-sô, trà sâm…): sản phẩm từ thực vật, được chế biến dưới dạng khô, dùng để pha nước uống.
Từ “trà” được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
Trà: búp hoặc lá cây chè đã sao, để chế biến, để pha nước uống( pha trà)
ppt 24 trang mianlien 06/03/2023 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_21_su_phat_trien_cua_tu_vung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng

  1. Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ : * Ví dụ: - Ví dụ 1 SGK/55
  2. Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, VỰNG Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. I/ Sự biến đổi và phát triển Đã khách khơng nhà trong bốn biển nghĩa của từ ngữ : Lại người cĩ tội giữa năm châu. Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế, * Ví dụ: Mở miệng cười tan cuộc ốn thù. - Ví dụ 1 SGK/55 Thân ấy vẫn cịn, cịn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Phan Bội Châu (Ngữ văn 8 - Tập1) Từ “kinh tế” trong bài thơ có nghĩa gì?
  3. Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Ngày nay, chúng ta còn I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ : hiểu từ này theo nghĩa * Ví dụ: như Phan Bội Châu đã - Ví dụ 1 SGK/55 dùng hay không? + kinh tế ( Phan Bội Châu): trị nước cứu đời.
  4. Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ Qua các ví dụ trên, em VỰNG I/ Sự biến đổi và phát triển có nhận xét gì về nghĩa của từ ngữ : nghĩa của từ ? * Ví dụ: - Ví dụ 1 SGK/55 + kinh tế ( Phan Bội Châu): trị nước cứu đời. + kinh tế ( ngày nay): toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
  5. Thảo luận nhĩm: 5 phút Em hãy xác định nghĩa của từ xuân, chân trong các câu sau, cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. Trong trường hợp cĩ nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đĩ được hình thành theo phương thức thức nào? 1/a/ Gần xa nơ nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. b/ Ngày xuân em hãy cịn dài Xĩt tình máu mủ thay lời nước non. 2/ a/ Đề huề lưng túi giĩ trăng Sau chân theo một vài thằng con con. b/Năm em học sinh lớp 9a cĩ chân trong đội tuyển của trường đi dự “ Hội khỏe Phù Đổng”
  6. Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ : * Ví dụ: -Ví dụ 2 SGK/55,56 Ví dụ a: + xuân(1):mùa mở đầu một năm. →Nghĩa gốc + xuân(2): tuổi trẻ →Nghĩa chuyển → Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
  7. Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ : * Ví dụ: -Ví dụ 2 SGK/55,56 Ví dụ a: + xuân (1): mùa mở đầu một năm. →Nghĩa gốc + xuân(2): tuổi trẻ →Nghĩa chuyển →Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. Ví dụ b : + chân (1): bộ phận dưới cùng của cơ thể, dùng để nâng đỡ, đi , chạy, nhảy. →Nghĩa gốc + chân (2) : chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, phận sự một người với tư cách là thành viên một tổ chức. → Nghĩa chuyển
  8. Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Như vậy cùng với sự phát I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: * Ví dụ: triển của xã hội, từ vựng -Ví dụ 2 SGK/55,56 của một ngôn ngữ có phát Ví dụ a: + xuân(1):mùa mở đầu một năm. triển không? Vì sao? →Nghĩa gốc + xuân(2): tuổi trẻ Sự biến đổi và phát triển →Nghĩa chuyển nghĩa của từ vựng như thế →Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. Ví dụ b : nào? + chân (1): bộ phận dưới cùng của cơ thể, dùng để nâng đỡ, đi , chạy, nhảy. Nghĩa gốc Có mấy phương thức + chân (2) : chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, phận sự một người với tư cách là thành viên chuyển nghĩa? một tổ chức. → Nghĩa chuyển →Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ → Nghĩa của từ phát triển từ nghĩa gốc sang nghĩa chuyển. * Ghi nhớ : SGK/56
  9. Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Trà: búp hoặc lá cây chè đã I/ Sự biến đổi và phát triển sao, để chế biến, để pha nghĩa của từ ngữ: nước uống( pha trà) II/ Luyện tập : Dựa vào định nghĩa trên, hãy nêu nghĩa của từ “trà” Bài 2/57: trong những cách dùng - “Trà” ( trà a-ti-sô, trà sâm ): như: trà a-ti-sơ, trà hà thủ sản phẩm từ thực vật, được ơ, trà sâm, trà linh chi, trà chế biến dưới dạng khô, tâm sen, trà khổ qua ( dùng để pha nước uống. mướp đắng) → Từ “trà” được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
  10. BT4/57- Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng các từ hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa. ngân hàng:  Nghĩa gốc: tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng. Ví dụ: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.  Nghĩa chuyển: Tập họp, lưu giữ, bảo quản Ví dụ: ngân hàng máu, ngân hàng gien, ngân hàng đề thi,
  11. Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Bài tập: I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ II/ Luyện tập : ( Viễn Phương) Từ Măêêät trời trong câu thơ trên được Bài 2/57: dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng Bài 3/57: chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa không? Vì sao? Bài 4/57:
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ - Tìm ví dụ về sự phát triển nghĩa của từ vựng trên cơ sở nghĩa gốc - Tìm ví dụ về hai phương thức phát triển nghĩa của từ vựng: phương thức ẩn dụ và phương thức hốn dụ. - Làm tiếp các bài tập 4,5/57. - Soạn bài: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” + Đặc điểm của thể văn tùy bút ( so với thể truyện). + Thói ăn chơi xa hoa của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận. + Sự nhũng nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa.