Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 24: Văn bản Hoàng Lê nhất thống chí (Tiếp theo)
Cuộc tháo chạy của quân Thanh:
- Nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả.
- Ngòi bút miêu tả khách quan, hàm chứa sự hả hê, sung sướng của người thắng trận trước sự thảm bại của bè lũ cướp nước. => Thái độ vui sướng, hả hê của người thắng trận
Cuộc tháo chạy của vua Lê
- Nhịp điệu chậm hơn, tác giả dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua Lê, cuộc tiếp đãi thịnh tình của kẻ bề tôi.
-Âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót. Là những cựu thần của nhà Lê, các tác giả không thể không mủi lòng trước sự sụp đổ của một vương triều mà mình từng phụng thờ, tuy vẫn hiểu đó là kết cục không thể tránh khỏi.
=> Thái độ thương cảm, xót xa, ngậm ngùi trước sự sụp đổ của một vương triều mình từng thờ phụng
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_24_van_ban_hoang_le_nhat_thong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 24: Văn bản Hoàng Lê nhất thống chí (Tiếp theo)
- Hành động mạnh mẽ, quyết đoán Hình ảnh Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén Quang Trung – Nguyễn Huệ Ý chí quyết chiến, quyết thắng Tầm nhìn xa trông rộng HOÀNG Tài dụng binh như thần LÊ NHẤT THỐNG Oai phong lẫm liệt trong chiến trận CHÍ (Hồi 14) Sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống
- II- TÌM HIỂU CHI TIẾT: 2. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận của vua tôi Lê Chiêu Thống: a. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh: Quân Thanh vượt sông Hồng hoảng sợ bỏ chạy về nước
- THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT) Ngòi bút tác giả miêu tả hai cuộc tháo chạy của quân tướng nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống có gì khác biệt? Em hãy giải thích? Qua đó, em hiểu gì về thái độ của tác giả?
- III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: -Trình tự kể diễn biến các sự kiện lịch sử. - Khắc họa nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả chân thực, sinh động. - Giọng điệu trần thuật thích hợp với việc thể hiện thái độ của tác giả. 2. Nội dung: Ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của kẻ thù và số phận bi đát của vua Lê Chiêu Thống.
- 1 q u a n t h a n h 2 k y d a u 3 h a h o i 4 n g o c h o i 5 d o n g d a 6 t o n s i n g h i 7 r o m 8 d o d o c t u y e t 9 t a y s o n 10 s a m n g h i d o n g Mờ• sángCuối mồng6.Đây Trongnăm. Nghĩa là5 1788trận têntết Ngọcquânntướng,ă haim Hồi,Kỷ giặcnàomươi quânDậu(1789), đãđã chínchỉta giành ghép huy vạn các quânthắngquân quânmảnh Thanh ta lợiván nào cùng và sang kéo một xâm vào lúc TênTên một tướngđôNă đốcmQUANG 1789 chỉgiặc huy theođã quân thắt âm ta cổ TRUNG lịchvượt tự được tửbiển ở tiếnđồn gọi vào làĐống nHảiăm Đa?Dương? gì? Đêm mồng đánhbatronglấy tết cái vàonăm gtrậnì quấn nhKỷlược đạiữ Dậu(ởng bênnướcnước phá đồn1789 ngoài ta quân ta?nào), năm đểquân làmcủa Thanh?1788. talá địch? tấnchắn? công đồn nào?
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: - Học bài, thuộc ghi nhớ sgk/72 - Đọc , tóm tắt hồi thứ 14. - Nêu cảm nhận về hình ảnh anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ - Quang Trung. - Chuẩn bị bài mới : “Sự phát triển của từ vựng” - Soạn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du * Về nhà: Viết đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung từ tối 30 tết đến ngày mồng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789)