Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 42, Chủ đề 27: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)

Thế nào là từ ngữ được coi là nghĩa rộng? Thế nào là từ ngữ được coi là nghĩa hẹp? Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này nhưng có thể có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác không? Minh họa bằng ví dụ?

Từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

- Từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.

Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này nhưng có thể có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác.

ppt 18 trang mianlien 05/03/2023 3780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 42, Chủ đề 27: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_42_chu_de_27_tong_ket_tu_vung_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 42, Chủ đề 27: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)

  1. TIẾT 42: CHỦ ĐỀ 27: (tt)
  2. NGÔI SAO MAY MẮN
  3. Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ về từ đồng âm? Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. VD: Ruồi đậu mâm xôi đậu.
  4. Phân biệt từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa? Tìm cặp từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong các cặp từ sau? (xấu-đẹp, hi sinh-chết, xa-gần, trái-quả, giàu-nghèo, heo-lợn) - Từ đồng nghĩa là những từ có - Từ trái nghĩa là những từ nghĩa giống nhau hoặc gần có nghĩa trái ngược nhau. giống nhau. Một từ nhiều nghĩa Một từ nhiều nghĩa có thể có thể thuộc nhiều nhóm từ thuộc nhiều cặp từ trái đồng nghĩa khác nhau. (hi sinh- nghĩa khác nhau. (xấu-đẹp, chết, trái-quả, heo-lợn) xa-gần, giàu-nghèo)
  5. Thế nào là từ ngữ được coi là nghĩa rộng? Thế nào là từ ngữ được coi là nghĩa hẹp? Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này nhưng có thể có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác không? Minh họa bằng ví dụ? - Từ ngữ được coi là có nghĩa - Từ ngữ được coi là nghĩa hẹp rộng khi phạm vi nghĩa của khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó từ ngữ đó bao hàm phạm vi được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. nghĩa của một từ ngữ khác. => Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này nhưng có thể có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác.
  6. 1/ Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện 2/ Cho bieát döïa treân cô sôû naøo, töø tượng từ đồng âm? Trong hai trường hợp sau, “xuaân” trong caâu sau ñaây coù theå trường hợp nào là hiện tượng từ nhiều nghĩa, thay theá cho töø “tuoåi”? Vieäc thay trường hợp nào là hiện tượng từ đồng âm? Vì töø nhö vaäy coù taùc duïng gì? sao ? Khi ngöôøi ta ñaõ ngoaøi 70 xuaân a. Từ lá, trong : thì tuoåi taùc caøng cao, söùc khoûe Khi chiếc lá xa cành caøng thaáp. Lá không còn màu xanh (Hoà Chí Minh, Di chuùc) Mà sao em xa anh 3/ Vận dụng kiến thức về trường từ vựng hãy phân tích sự độc đáo Đời vẫn xanh rời rợi. trong cách dùng từ ở đoạn sau: (Hồ Ngọc Sơn, Gửi em dưới làng quê) Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn và trong: Công viên là lá phổi của thành phố. trường học. Chúng thẳng tay chém b. Từ đường, trong : giết những người yêu nước thương Đường ra trận mùa này đẹp lắm. nòi của ta. Chúng tắm các cuộc (Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây) khởi nghĩa của ta trong những bể máu. và trong: Ngọt như đường. ( (Hoà Chí Minh, Tuyeân ngoân ñoäc laäp)
  7. 2/ Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. (Hồ Chí Minh, Di chúc) Xuân → Chỉ một mùa trong năm→ Khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. ➔ Tác dụng: Thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác; đồng thời tránh lặp lại từ “tuổi”. 3/ Tác giả dùng hai từ cùng trường từ vựng là “tắm” và “bể”. ➔ Tác dụng: Làm tăng giá trị biểu cảm của câu nói, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn.
  8. Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Từ (xét về đặc điểm cấu tạo) Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Đẳng lập Chính phụ Bộ phận Hoàn toàn Láy âm Láy vần
  9. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ * Bài cũ: * Chuẩn bị bài mới: