Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Lê Thị Mỹ Lam

-> hoàn cảnh, mụi trường xó hội cú ảnh hưởng quan trọng đến tớnh cỏch, đạo đức của con người.
-> làm việc khụng đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trỏch nhiệm.
-> muốn giữ gỡn thức ăn, với chú phải treo lờn, với mốo phải đậy lại.
-> tham lam, được cỏi này lại muốn cỏi khỏc cao hơn
-> sự thụng cảm, thương xút giả dối nhằm đỏnh lừa người khỏc.
ppt 13 trang Hải Anh 11/07/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Lê Thị Mỹ Lam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_43_tong_ket_ve_tu_vung_le_thi_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Lê Thị Mỹ Lam

  1. Hoàn thành sơ đồ sau: Cấu tạo từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy
  2. Tiết 43: Tổng kết về từ vựng I.Từ đơn và từ phức: 1.Khái niệm: 2.Các loại từ phức: 3.Bài tập: 3.2:Trong các từ láy sau, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc? trăng trắng, đèm đẹp, xôm xốp, sạch sành sanh, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, Những từ láy có sự Những từ láy có sự “giảm nghĩa” “tăng nghĩa”
  3. a.gần mực thì đen, gần đèn thì sáng -> hoàn cảnh, môi trờng xã hội có ảnh hởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con ngời. b.đánh trống bỏ dùi -> làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm. c. chó treo mèo đậy -> muốn giữ gìn thức ăn, với chó phải treo lên, với mèo phải đậy lại. d. đợc voi đòi tiên -> tham lam, đợc cái này lại muốn cái khác cao hơn e. nớc mắt cá sấu -> sự thông cảm, thơng xót giả dối nhằm đánh lừa ngời khác.
  4. Tiết 43: Tổng kết về từ vựng I.Từ đơn và từ phức: II.Thành ngữ: III.Nghĩa của từ: 1.Khái niệm: ?NghĩaNghĩa của từ là nộigì? dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị. 2.Bài tập: 2.1: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau đây: a.Nghĩa của từ mẹ là “ngời phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con.” 2.2:b.Nghĩa Cách củagiải từthích mẹ nàokhác trong với nghĩahai cách của giải từ bốthích ở phầnsau đây “ng làời đúng?phụ n ữV cóì sao? con.Đức” độ là: c.Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và a.đức tính rộng lợng, dễ thông cảm với ngời có sai lầm và dễ tha thứ. b.rộng Thất bại lợng, là mẹ dễ thànhthông công.cảm với ngời có sai lầm và dễ tha thứ. d.Nghĩa của từ mẹ không có nghĩa nào chung với nghĩa của từ bà.
  5. Tiết 43: Tổng kết về từ vựng I.Từ đơn và từ phức II.Thành ngữ III.Nghĩa của từ IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ 1.Khái niệm: 2.Bài tập: Trong các câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa đợc không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng (Nguyễn Du, Truyện Kiều) -> Từ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển. Nhng không thể coi đây là hiện t- ợng nghĩa chuyển làm xuất hiện từ nhiều nghĩa mới vì nghĩa này của từ hoa chỉ xuất hiện tạm thời trong văn cảnh này, cha có tính ổn định.
  6. Câu 4: Giải thích nghĩa của từ chân trong các trờng hợp sau: a. Ông bị đau chân. -> nghĩa gốc ->Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời, dùng để đi, đứng b. Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xoè trong lửa. -> nghĩa chuyển -> Bộ phận dới cùng của một đồ vật (cái kiềng), có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. c. Dới chân núi, có một đàn bò đang gặm cỏ. -> nghĩa chuyển -> Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.