Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Trương Thị Thu Phương

1.Bài cũ:                                                                                                                     + Học thuộc các khái niệm về: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.                                                                                       + Hoàn thành tất cả các bài tập vào vở.
2.Chuẩn bị bài mới: 
    - Soạn bài Tổng kết về từ vựng (Tiếp)                                                                                                                                       
   - Ôn lại lí thuyết và làm các bài tập của các phần : Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ và trường từ vựng.                                                                                
ppt 14 trang mianlien 06/03/2023 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Trương Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_43_tong_ket_ve_tu_vung_truong_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Trương Thị Thu Phương

  1. * Dựa vào hiểu biết của em về phân loại từ xét theo cấu tạo để hoàn thành sơ đồ sau: Từ ( Cấu tạo ) Từ(1) đơn Từ(2) phức Từ (3)ghép Từ(4) láy
  2. Tiết 43: Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, Từ phức, Từ nhiều nghĩa) I.Từ đơn và từ phức: * Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 1.Khái niệm: -3.1:Từ đơn Trong là từ nhcó ữmộtng tiếngtừ sau, có từnghĩa. nào là từ 2.Các loại từ phức: ghép, từ nào là từ láy? -Từ phức là từ có 2 tiếng có nghĩa trở lên. 3.Bài tập: Từ phức ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó TL TL buộc, tơi tốt, lạnhTừ lùng, ghép bọt bèo, xa xôi,Từ láycỏ TL cây, đa đón, nhờng nhịn, rơi rụng, mongTL muốn, lấp lánh. Các tiếng Các tiếng TL quan hệ quan hệ với nhau với nhau về mặt về mặt âm nghĩa thanh
  3. Tiết 43: Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, Từ phức Từ nhiều nghĩa) I.Từ đơn và từ phức: II.Thành ngữ: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. 1.Khái niệm: 2.1 Phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ ? ( Nghĩa của nó có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của 2.Bài tập: Yêucác cầu: từ hoặc Thảo qua luận một (1phép phút): chuyển nghĩa.) 2.2: a/ Trong các tổ hợp từ sau, tổ hợp từ nào là thành ngữ, tổ hợp+ từThành nào là ng tụcữ: thngờngữ ? là một ngữ cố định, biểu thị một ý nghĩa b/hoànGiải chỉnh,thích nghĩa dùng củađể đặt mỗi câu. thành ngữ, tục ngữ (Chia 5 nhóm: mỗi nhóm 1 TN, TN) + Tục ngữ: thờng là một câu, thể hiện những kinh nghiệm của a.gần mực thìnhânđen, gầndân đèn về mọithì rạng mặt; dùng độcb.đánh lập trống nh là bỏ một dùi văn bản hoàn chỉnh. c.chó treo mèo đậy d.đợc voi đòi tiên e.nớc mắt cá sấu Thành ngữ Tục ngữ
  4. Tiết 43: Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, Từ phức Từ nhiều nghĩa) I.Từ đơn và từ phức: II.Thành ngữ: 1. Khái niệm: 2.3: Một số thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và thực vật. 2. Bài tập: 2.4: Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chơng. Thành ngữ có yếu tố chỉ Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật thực vật Thân em vừa trắng, lại vừa tròn - ếch ngồiBảy đáy nổigiếng ba chìm với- dâynớc cànon ra dây muống - đầu voi đuôi(Hồ chuột Xuân Hơng, -Bánhcỡi ngựatrôi n ớc)xem hoa - thả hổ về rừng - cây nhà lá vờn Một đời đợc mấy anh- bèo hùng dạt mây trôi - mỡ đểBõ miệng chi cá mèochậu chim lồng mà chơi - mèo mả gà đồng (Nguyễn Du,Truyện Kiều)
  5. Tiết 43: Tổng kết về từ vựng ( Từ đơn, Từ phức Từ nhiều nghĩa) I.Từ đơn và từ phức II.Thành ngữ - Từ nhiều nghĩa: là từ có từ hai nghĩa trở lên. III.Nghĩa của từ - Hiện tợng chuyển nghĩa của từ: là hiện tợng thay IV.Từ nhiều nghĩa và hiện t- đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong ợng chuyển nghĩa của từ từ nhiều nghĩa có: 1.Khái niệm: + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa khác. + Nghĩa chuyển là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
  6. Bài tập: Giải thích nghĩa của từ chân trong các trờng hợp sau: (* Yêu cầu: Tổ 1: a; Tổ 2: b; Tổ 3: c * Thời gian: 1 phút ) a. Ông bị đau chân. -> nghĩa gốc ->Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời, dùng để đi, đứng b. Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xoè trong lửa. -> nghĩa chuyển -> Bộ phận dới cùng của một đồ vật (cái kiềng), có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. c. Dới chân núi, có một đàn bò đang gặm cỏ. -> nghĩa chuyển -> Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
  7. Câu 1: Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? A. Từ đơn B. Từ phức Câu 2: Điền thêm yếu tố vào chỗ trống ( ) để thành ngữ đợc trọn vẹn. a. Lời . .tiếng . B.Một nắng hai . ăn nói sơng C. Bách chiến bách D. Sinh lập nghiệp thắng cơ Câu 3: Hãy điền các từ: học hỏi, học tập, học hành, học lỏm, vào chỗ trống trong những câu dới đây sao cho phù hợp: - .: học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng. - : nghe hoặc thấy ngời ta làm rồi làm theo, chứ không đợc ai trực tiếp dạy bảo. - .: tìm tòi, hỏi han để học tập.