Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 51: Đồng chí - Chu Đức Hoà

Đồng chí

Quê hương anh nước mặn, đồng chua 
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. 
Anh với tôi đôi người xa lạ 
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, 
Súng bên súng, đầu sát bên đầu, 
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. 
Đồng chí ! 
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày 
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay 
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. 
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh 
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. 
Áo anh rách vai 
Quần tôi có vài mảnh vá 
Miệng cười buốt giá 
Chân không giày 
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. 
Đêm nay rừng hoang sương muối 
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
Đầu súng trăng treo.


 

ppt 45 trang Hải Anh 15/07/2023 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 51: Đồng chí - Chu Đức Hoà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_51_dong_chi_chu_duc_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 51: Đồng chí - Chu Đức Hoà

  1. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG “Quê hương tôi nước mặn, đồng chua II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.” 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. - Những hình ảnh "Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá” nói lên điều gì về nguồn gốc xuất thân của anh và tôi? - Hoàn cảnh xuất thân: họ đều là những người nông dân lao động nghèo khổ. - Các anh ra đi từ những miền quê nghèo đói, lam lũ - miền biển nước mặn, trung du đồi núi, và gặp gỡ nhau ở tình yêu Tổ quốc lớn lao. Các anh là những người nông dân mặc áo lính – đó là sự đồng cảm về giai cấp.
  2. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG “Anh với tôi đôi người xa lạ II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. - Câu thơ nói lên điều gì? - Họ đến từ mọi miền đất nước, vốn là những người xa lạ, các anh đã cùng tập hợp trong một đội ngũ và trở nên thân quen.
  3. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. - Biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. - Điệp từ, hình ảnh sóng đôi mang ý nghĩa tượng trưng => Tình đồng chí, đồng đội được hình thành trên cơ sở cùng chung nhiệm vụ và lí tưởng cao đẹp. Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, các anh đã cùng tập hợp dưới quân kì, cùng kề vai sát cánh trong đội ngũ chiến đấu để thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng của thời đại. => Họ cùng chung mục đích, lí tưởng chiến đấu.
  4. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG - Dòng thứ bảy của bài thơ có gì đặc II. TÌM HIỂU VĂN BẢN biệt? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. - Dòng thơ được tách riêng độc lập. - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. - Là một câu đặc biệt gồm từ hai âm tiết - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. đi cùng dấu chấm than, ngân vang như tiếng gọi tha thiết, tạo một nút nhấn, lắng lại. - Hai tiếng “Đống chí” là điểm hội tụ, là nơi kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn, tình người trong chiến tranh. ĐỒNG CHÍ TRI KỈ QUEN XA LẠ
  5. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Gian nhà không mặc kệ gió lung lay" 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. - Câu thơ trên diễn tả điều gì? - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. - Các anh là những người lính gác tình 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình riêng, ra đi vì nghĩa lớn, để lại sau lưng đồng chí mảnh trời quê hương với bao băn - Gác tình riêng vì quê hương đất nước. khoăn, trăn trở.
  6. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Gian nhà không mặc kệ gió lung lay" 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. - Hình ảnh “gian nhà không” gợi lên điều - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. gì? - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. - Hình ảnh “gian nhà không” vừa gợi cái 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình nghèo, cái xơ xác của những miền quê đồng chí lam lũ, vừa gợi sự trống trải trong lòng - Gác tình riêng vì quê hương đất nước. người ở lại.
  7. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG "Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí Áo anh rách vai - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. Quần tôi có vài mảnh vá - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. Miệng cười buốt giá - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. Chân không giày" 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - Gác tình riêng vì quê hương đất nước. - Tìm những chi tiết nói lên sự gian lao, - Hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau. thiếu thốn của đời quân ngũ ở trong những câu thơ trên? - Cơn ớn lạnh - Áo anh rách vai - Quần tôi có vài mảnh vá - Chân không giày
  8. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG "Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí Áo anh rách vai - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. Quần tôi có vài mảnh vá - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. Miệng cười buốt giá - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. Chân không giày" 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - Những chi tiết đó nói lên điều gì? - Gác tình riêng vì quê hương đất nước. - Họ cùng chịu đựng những cơn sốt rét - Hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau. rừng, cùng trải qua những ốm đau bệnh - Cùng chịu đựng ốm đau, cùng chia tật. Anh với tôi cùng chia nhau sự thiếu nhau sự thiếu thốn. thốn trong cuộc đời quân ngũ. - Những chi tiết tả thực, hình ảnh sóng đôi đã góp phần tái hiện chân thực những khó khăn, gian khổ của cuộc đời người lính trong buổi đầu kháng chiến. Các anh đã cùng nhau gánh vác, cùng nhau chịu đựng Chính tình đồng đội đã giúp họ lên cái “buốt giá” của mùa đông chiến đầu để rồi tỏa sáng nụ cười và càng thương nhau hơn.
  9. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG - Hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy II. TÌM HIỂU VĂN BẢN bàn tay” nói lên điều gì? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. - Hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. bàn tay” có sức gợi nhiều hơn tả với - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. nhịp thơ chảy dài. Đây là cách thể hiện 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình tình cảm rất lính. “Tay nắm lấy bàn tay” đồng chí để truyền cho nhau hơi ấm của tình - Gác tình riêng vì quê hương đất nước. đồng đội, truyền cho nhau sức mạnh của - Hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau. tình đồng chí. Cái nắm tay ấy còn là lời - Cùng chịu đựng ốm đau, cùng chia hứa hẹn lập công. nhau sự thiếu thốn.
  10. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG "Đêm nay rừng hoang sương muối II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí Đầu súng trăng treo." - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. - Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. là biểu tượng cao cả về cuộc đời người 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình chiến sĩ. đồng chí - Gác tình riêng vì quê hương đất nước. - Hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau. - Cùng chịu đựng ốm đau, cùng chia nhau sự thiếu thốn. 3. Biểu tượng của tình đồng chí. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
  11. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG "Đêm nay rừng hoang sương muối II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí Đầu súng trăng treo." - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. - Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” nói lên 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình điều gì? đồng chí - Gác tình riêng vì quê hương đất nước. - “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh rất - Hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau. thực và cũng rất lãng mạn. - Cùng chịu đựng ốm đau, cùng chia nhau sự thiếu thốn. - “Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng như đối lập song lại thống nhất hòa 3. Biểu tượng của tình đồng chí. quyện – là cứng rắn và dịu êm – là gần và xa – là thực tại và mơ mộng – là chất chiến đấu và chất trữ tình – là chiến sĩ và thi sĩ.
  12. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG III. TỔNG KẾT II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nghệ thuật 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Ghi nhớ - SGK trang 131 - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - Gác tình riêng vì quê hương đất nước. - Hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau. - Cùng chịu đựng ốm đau, cùng chia nhau sự thiếu thốn. 3. Biểu tượng của tình đồng chí. - Nêu vài nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? - “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn. - Thể thơ tự do với những câu dài ngắn - “Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng đan xen đã giúp cho nhà thơ diễn tả hiện như đối lập song lại thống nhất hòa thực và bộc lộ cảm xúc một cách linh quyện – là cứng rắn và dịu êm – là gần hoạt. và xa – là thực tại và mơ mộng – là chất - Hình ảnh thơ cụ thể, xác thực mà giàu chiến đấu và chất trữ tình – là chiến sĩ sức khái quát. Ngôn ngữ thơ hàm súc, và thi sĩ. cô đọng, giàu sức biểu cảm.
  13. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG III. TỔNG KẾT II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nghệ thuật 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Ghi nhớ - SGK trang 131 - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. 2. Nội dung - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. - Ghi nhớ - SGK trang 131 - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - Gác tình riêng vì quê hương đất nước. - Hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau. - Cùng chịu đựng ốm đau, cùng chia nhau sự thiếu thốn. 3. Biểu tượng của tình đồng chí. - “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh rất - Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về thực và cũng rất lãng mạn. hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến - “Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng chống Pháp? như đối lập song lại thống nhất hòa quyện – là cứng rắn và dịu êm – là gần và xa – là thực tại và mơ mộng – là chất chiến đấu và chất trữ tình – là chiến sĩ và thi sĩ.
  14. Tiết 51 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG III. TỔNG KẾT II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nghệ thuật 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Ghi nhớ - SGK trang 131 - Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. 2. Nội dung - Đến từ mọi miền và trở nên thân quen. - Ghi nhớ - SGK trang 131 - Có cùng mục đích, lí tưởng chiến đấu. 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - Gác tình riêng vì quê hương đất nước. - Hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau. - Cùng chịu đựng ốm đau, cùng chia nhau sự thiếu thốn. 3. Biểu tượng của tình đồng chí. - “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn. - “Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng như đối lập song lại thống nhất hòa quyện – là cứng rắn và dịu êm – là gần Đồng chí và xa – là thực tại và mơ mộng – là chất chiến đấu và chất trữ tình – là chiến sĩ và thi sĩ.
  15. TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA ĐÃ KẾT THÚC CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI GV: Chu Đức Hoà Tel: 0977489063 Email: hoahuyen_bl@yahoo.com