Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66, Chủ đề 47: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

• - Chiếc xe đi Sa Pa dừng lại để lấy nước. Bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ, cô kĩ sư về anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu ở sát đường ô tô chạy.
• - Anh thanh niên mời, ông họa sĩ và cô gái lên thăm vườn hoa, ngôi nhà và trò chuyện cùng anh. 
• - Ông họa sĩ vẽ chân dung anh thanh niên, anh từ chối nhưng vì lòng hiếu khách, anh ngồi yên làm mẫu mà không quên giới thiệu với ông họa sĩ những người khác cũng sống lặng lẽ như anh, cũng lo lắng cho khoa học và đời sống của nhân dân xứng đáng hơn anh.
• - Ông họa sĩ và cô gái tạm biệt anh thanh niên ra đi với món quà là giỏ trứng gà, bó hoa tươi thắm với lòng lưu luyến.
• - Ông họa sĩ hứa sẽ trở lại để trò chuyện với anh thanh niên. 
ppt 28 trang mianlien 05/03/2023 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66, Chủ đề 47: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_66_chu_de_47_van_ban_lang_le_sa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66, Chủ đề 47: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

  1. Tiết 66: Chủ đề 47: Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) - Nguyễn Thành Long (1925-1991); Quê: Quảng Nam; viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp. - Có những đóng góp cho nền văn học Việt nam hiện đại ở thể loại truyện Nhà văn Nguyễn Thành Long và kí. Nhà văn và hai người con gái
  2. Các sự việc chính: - Chiếc xe đi Sa Pa dừng lại để lấy nước. Bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ, cô kĩ sư về anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu ở sát đường ô tô chạy. - Anh thanh niên mời, ông họa sĩ và cô gái lên thăm vườn hoa, ngôi nhà và trò chuyện cùng anh. - Ông họa sĩ vẽ chân dung anh thanh niên, anh từ chối nhưng vì lòng hiếu khách, anh ngồi yên làm mẫu mà không quên giới thiệu với ông họa sĩ những người khác cũng sống lặng lẽ như anh, cũng lo lắng cho khoa học và đời sống của nhân dân xứng đáng hơn anh. - Ông họa sĩ và cô gái tạm biệt anh thanh niên ra đi với món quà là giỏ trứng gà, bó hoa tươi thắm với lòng lưu luyến. - Ông họa sĩ hứa sẽ trở lại để trò chuyện với anh thanh niên.
  3. Tiết 66: Chủ đề 47: Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) Hệ thống nhân vật: - Nhân vật chính: anh thanh niên. - Nhân vật phụ: Bác lái xe, ông hoạ sĩ già, cô gái . - Nhân vật vắng mặt: Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu sét .
  4. ? Em hãy cho biết tình huống nhân 1. Nhân vật anh thanh niên: vật xuất hiện và quan hệ với các nhân a. Hoàn cảnh sống và làm vật khác? việc: ? Anh được giới thiệu như thế nào? - 27 tuổi, sống một mình (tuổi tác, hoàn cảnh sống và làm trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m việc)? ở Sa Pa. - Làm công tác khí tượng - Anh thanh niên 27 tuổi là cán bộ khí kiêm vật lí địa cầu. tượng kiêm vật lí địa cầu, công tác ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m ở Sa Pa. - Đã 4 năm anh sống và làm việc trên núi cao, bốn bề chỉ có cỏ cây và Phạm Thị Thúy Nhài mây mù lạnh lẽo quanh năm8 vắng bặt bóng người.
  5. 1. Nhân vật anh thanh niên: a. Hoàn cảnh sống và làm việc: - 27 tuổi, sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m ở Sa Pa. - Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. -> Cô đơn, vắng vẻ.
  6. Tiết 66: Chủ đề 47: Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) c. Những nét đẹp của anh thanh niên: - “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một - Suy nghĩ thật đúng và sâu sắc mình được? Huống chi việc về công việc: “Khi ta làm việc, ta của cháu gắn liền với việc của với công việc là đôi, chứ cất nó bao anh em, đồng chí dưới kia. đi, cháu buồn đến chết mất”. Công việc của cháu gian khổ - Thấy được công việc thầm thế đấy chứ cất nó đi, cháu lặng ấy là có ích cho cuộc sống, buồn đến chết mất”. cho mọi người.
  7. c. Những nét đẹp của anh thanh niên: - Một căn nhà ba gian sạch sẽ với - Có ý thức đúng về công việc, có bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống lòng yêu nghề. kê, máy bộ đàm. - Tổ chức, sắp xếp cuộc sống - Cuộc đời riêng của anh thu gọn ngăn nắp, chủ động: Trồng hoa, trong góc trái với một chiếc nuôi gà, tự học và có niềm vui giường, một bàn học, một giá sách. đọc sách. - Nuôi gà, trồng hoa và có cả một vườn cây thuốc quí. → Biết sống đẹp, khoa học. 14
  8. - Khiêm tốn, thành thực: c. Những nét đẹp của anh thanh niên: + Cảm thấy công việc của mình chỉ là nhỏ bé; - Có ý thức đúng về công + Khi họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh việc, có lòng yêu nghề. nhiệt thành giới thiệu những người khác đáng - Biết sống đẹp, khoa học. cảm phục hơn. - Cởi mở, chân thành, + Kể về công việc và cái cảm giác với công việc. hiếu khách. + Hỏi cô gái: “Cũng đoàn viên phỏng?” - Ân cần, chu đáo, biết + Nói sự thật: “Bác và cô là đoàn khách thứ quan tâm đến người khác. hai đến thăm nhà cháu từ Tết. Và cô là cô gái - Khiêm tốn, thành thực. thứ nhất từ Hà Nội lên tới nhà tôi từ bốn năm nay.” + Nhắc cô gái quên khăn và cầm đưa tận nơi
  9. 2. Nhân vật ông họa sĩ và các - Xúc động, bối rối – Muốn ghi lại nhân vật khác: hình ảnh anh thanh niên bằng nét a. Ông họa sĩ: bút kí họa . - Xúc động, bối rối; - “Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều - Muốn ghi lại hình ảnh anh thật ra ông vẫn ao ước được biết, thanh niên bằng nét bút kí ôi, một nét thôi đủ khẳng định một họa. tâm hồn, khơi gợi một ýsáng tác”.  Am tường nghệ thuật, mê - “Người con trai ấy đáng yêu thật, say sáng tạo, biết trân trọng nhưng làm cho ông nhọc quá. Với cái đẹp. những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ”.
  10. 2. Nhân vật ông họa sĩ và các nhân vật khác: a. Ông họa sĩ: Am tường nghệ thuật, mê say sáng tạo, biết trân trọng cái đẹp. b. Các nhân vật khác: * Cô kĩ sư: Hiểu thêm cuộc sống dũng cảm, tuyệt đẹp của anh thanh niên và tin vào con đường mình đã lựa chọn. * Bác lái xe: Nhân hậu, vui tính; cảm mến anh thanh niên. => Xây dựng nhân vật phụ để tô đậm nhân vật chính. * Các nhân vật vắng mặt: Ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét, bố anh thanh niên. -> Say mê lao động, thầm lặng cống hiến.
  11. Nh÷ng con ®ưêng ®i trong m©y uèn lỵn Ta gỈp th¸c nước cã con suèi tr¾ng xo¸ gi÷a nĩi non hïng vÜ cđa Sa Pa. NÕu ®i cïng như m¸i tãc ngưêi thiÕu n÷ th¶ theo sù r¹o «ng ho¹ sÜ vµ c« kü s ta cã c¶m gi¸c ®ang rùc cđa t©m hån m×nh. bång bỊnh gi÷a ®¸m m©y mï.
  12. Ngưêi ®äc ng¹c nhiªn ®Õn thÝch thĩ, m©y §i trong bøc tranh cđa “LỈng lÏ Sa Pa” h¾t tõng chiÕc qu¹t tr¾ng tõ c¸c thung ta cßn gỈp m©y mï gi¨ng gi¨ng trªn ®Ønh lịng M©y bÞ n¾ng xua cuén trßn l¹i nĩi chon von cđa Yªn S¬n 2600m. thµnh cơc l¨n trªn c¸c vßm l¸ ướt sương.
  13. ®èt ch¸y rõng c©y hõng hùc như mét bã ®uèc lín.