Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Tiếng Việt Các thành phần biệt lập

Nhiệm vụ tiết học:

- Khái niệm về thành phần biệt lập.

- Hiểu và vận dụng các thành phần biệt lập

+ Thành phần tình thái.

+ Thành phần cảm thán.

ppt 18 trang mianlien 06/03/2023 6580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Tiếng Việt Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_98_tieng_viet_cac_thanh_phan_bi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Tiếng Việt Các thành phần biệt lập

  1. Phiếu học tập Em đã biết gì về Em muốn biết gì về Sau tiết học em thành phần biệt thành phần biệt lập? biết thêm điều gì lập về thành phần biệt lập
  2. Tiết 98: Tiếng Việt CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I/ Thành phần biệt lập là gì? Thành phần biệt lập là Ví dụ 1: những bộ phận không tham Đọc các câu sau: gia vào việc diễn đạt nghĩa a/ A, mẹ đã về. sự việc của câu. C V b/ Chắc sáng nay, nó đi học. TN C V ? Phân tích cấu trúc ngữ pháp -củaKhông hai nằmcâu trên?trong cấu trúc ngữ pháp của câu -Không? Em thamcó nhận gia xétvào gì việc về các từ: diễn a,đạt chắc nghĩatrong của ví sự dụ? việc trong? Em câu. hiểu thành phần biệt lập là gì?
  3. Tiết 98: Tiếng Việt CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I/ Thành phần biệt lập. Hãy xếp những từ ngữ sau theo Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc trình tự tăng dần độ tin cậy? diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Chắc là,dường như, chắc chắn, có II/ Các thành phần biệt lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như. lập 1/ Thành phần tình thái Thành phần tình thái ? Đặt một câu Chắc chắn được dùng để thể hiện có sử dụng từ cách nhìn của người nói ngữ tìnhChắc tháihẳn đối với sự việc được nói trên ? đến trong câu. Chắc là Có lẽ Hình như, dường như, có vẻ như
  4. Tiết 98: Tiếng Việt CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I/ Thành phần biệt lập. Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của Thảo luận cặp đôi chia sẻ (2’) câu. Tâm lý của người nói qua câu II/ Các thành phần biệt lập a, b có gì khác nhau? 1/ Thành phần tình thái: a/ A, mẹ về! Thành phần tình thái được dùng để thể hiện b/ Mẹ về. cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Lưu ý: a/ vui mừng - Thể hiện độ tin cậy đối với sự việc b/ bình thường - Thể hiện ý kiến của người nói. - Thể hiện thái độ của người nói. ?Thành?Kể? Đặtmột phầncâu số từcó cảm ngữ thành thán cảm phần là thán gì? 2/ Thành phần cảm thán: cảmem biết?thán? Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói. -Vị trí: Đứng ở đầu câu, có thể tách thành câu cảm thán.
  5. Tiết 98: Tiếng Việt CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Bài 1(SGK) Tìm thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau: a/ Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng) b/ Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn cảnh sáng tác còn là một chặng đường dài. ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Đáp án: a/ Có lẽ: Thành phần tình thái. b/ Chao ôi: Thành phần cảm thán.
  6. Tiết 98: Tiếng Việt CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Em đã Em Sau tiết học em biết thêm điều gì về biết gì muốn thành phần biệt lập về thành biết gì về thành phần biệt phần biệt lập? lập?
  7. Tiết 98: Tiếng Việt CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP IV/ Hướng dẫn về nhà: - Bài tập về nhà: +Nắm được đặc điểm, công dụng của các thành phần biệt lập:tình thái, cảm thán +Hoàn thành bài tập vào vở. -Chuẩn bị bài mới: + Soạn bài: Các thành phần biệt lập( tt) .Tìm hiểu các ví dụ .Hai thành phần còn lại của thành phần biệt lập:gọi đáp, phụ chú