Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 99: Các thành phần biệt lập - Trần Thị Lê

a.  Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
  b.  Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
  c.  Anh quay lại nhìn, con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
  d.  Anh quay lại nhìn, con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
ppt 22 trang mianlien 05/03/2023 5120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 99: Các thành phần biệt lập - Trần Thị Lê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_99_cac_thanh_phan_biet_lap_tran.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 99: Các thành phần biệt lập - Trần Thị Lê

  1. Kiểm tra bài cũ - Khởi ngữ là gì? Nêu dấu hiệu nhận biết khởi ngữ? - C©u v¨n nµo sau ®©y cã khëi ng÷? V× sao em x¸c ®Þnh như vËy? A. VỊ trÝ th«ng minh th× nã lµ nhÊt. B. Nã th«ng minh như­ng h¬i cÈu th¶. C. Nã lµ mét häc sinh th«ng minh. D. Nã th«ng minh nhÊt líp. Trả lời: - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Dấu hiệu nhận biết khởi ngữ: + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ. + Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ về, đối với
  2. TiÕt 99: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phầøn tình thái: a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, - Được dùng để thể hiện sẽ ôm chặt lấy cổ anh. cách nhìn của người nói đối b. Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ với sự việc được nói đến rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ trong câu. ôm chặt lấy cổ anh. c. Anh quay lại nhìn, con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. d. Anh quay lại nhìn, con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. “Chắc”, “có lẽ” là nhận định của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu, thể hiêïn độ tin cậy cao ở từ “chắc”, và thấp hơn ở từ “có lẽ”.
  3. TiÕt 99: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phầøn tình thái: a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh - Được dùng để thể hiện nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. cách nhìn của người nói đối b. Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ với sự việc được nói đến rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ trong câu. ôm chặt lấy cổ anh. c. Anh quay lại nhìn, con vừa khe khẽ lắc - Lưu ý: Thành phần tình thái trong câu có những loại khác nhau và có đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi những công dụng khác nhau: không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. + Những yếu tố tình thái gắn với độ tin d. Anh quay lại nhìn, con vừa khe khẽ lắc cậy của sự việc được nói đến trong câu. đầu vừa cười. Vì khổ tâm đến nỗi không Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, (chỉ độ khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. tin cậy cao ); hình như, dường như, hầu như, có vẻ như, ( chỉ độ tin cậy thấp) “Chắc”, “có lẽ” là nhận định + Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói đối với sự việc của người nói( theo tôi, ý ông ấy, theo anh, ) được nói đến trong câu, thể hiêïn + Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của độ tin cậy cao ở từ “chắc”, và người nói đối với người nghe(à, ạ, a, hử, thấp hơn ở từ “có lẽ”. nhé, hỉ, đây, đấy, (đứng cuối câu)
  4. Thảo luận nhóm 5’ • Hãy so sánh thành phần tình thái và thành phần cảm thán. Khởi ngữ có phải là thành phần biệt lập không? Vì sao?
  5. TiÕt 99: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phầøn tình thái: III. LuyƯn tËp: - Được dùng để thể hiện cách 1. Nhận diện các thành phần biệt lập: nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. II. Thành phầøn cảm thán: - Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, ). Thành phần biệt lập: là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
  6. III. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán: a. Nhưng cịn cái này nữa mà ơng sợ,cĩ lẽ cịn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân – Làng) b.Chao ơi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hồn thành sáng tác cịn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa) c. Trong giờ phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ cĩ tình cha con là khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, mĩc cây lược, đưa cho tơi và nhìn tơi một hồi lâu. (Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà)
  7. H·y s¾p xÕp nh÷ng tõ ng÷ sau ®©y theo tr×nh tù t¨ng dÇn ®é tin cËy (hay ®é ch¾c ch¾n): ch¾c lµ, d­êng nh­, ch¾c ch¾n, cã lÏ, ch¾c h¼n, h×nh nh­, cã vỴ nh­. D­êng nh­/ h×nh nh­/ cã vỴ nh­ -> cã lÏ -> ch¾c lµ -> ch¾c h¼n -> ch¾c ch¾n.
  8. anh nghÜ r»ng, Víi lßng mong (1)ch¾c con anh sÏ ch¹y x nhí cđa anh, (2)h×nh nh­ « vµo lßng anh, sÏ «m chỈt lÊy cỉ (3)ch¾c ch¾n anh ? H·y cho biÕt, trong sè nh÷ng tõ cã thĨ thay thÕ cho nhau trong c©u sau ®©y, víi tõ nµo ng­êi nãi ph¶i chÞu tr¸ch nhiƯm cao nhÊt vỊ ®é tin cËy cđa sù viƯc do m×nh nãi ra, víi tõ nµo tr¸ch nhiƯm ®ã thÊp nhÊt. ? T¹i sao t¸c gi¶ ChiÕc l­ỵc ngµ (NguyƠn Quang S¸ng) l¹i chän tõ “Ch¾c”?
  9. C¸c thµnh phÇn biƯt lËp Thµnh phÇn t×nh th¸i Thµnh phÇn c¶m th¸n (§­ược dïng ®Ĩ thĨ hiƯn (§­ược dïng ®Ĩ béc lé c¸ch nh×n cđa ng­êi nãi t©m lý cđa ng­êi nãi: ®èi víi sù viƯc ®­ỵc nãi vui, buån, mõng, giËn ) ®Õn trong c©u) Kh«ng tham gia vµo viƯc diƠn ®¹t nghÜa sù viƯc cđa c©u.
  10. Bài tập củng cố • ? Câu nào không có thành phần tình thái và • cảm thán: • A. Ơi hoa sen đẹp của bùn đen! • B. Chao ôi, trời hôm nay đẹp quá! • C. Điều này ông khổ tâm hết sức. • D. Tôi không rõ, hình như bọn nó đã về rồi.
  11. C¶m ¬n quý thÇy, c« gi¸o và c¸c em !