Bài giảng Sinh học 7 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của giun dẹp

- Sán lá máu : kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người, do tiếp xúc với nước ô nhiễm.

-Sán bã trầu : kí sinh ở ruột non lợn, khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo, Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

ppt 24 trang Hải Anh 15/07/2023 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của giun dẹp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_12_mot_so_giun_dep_khac_va_dac_diem.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của giun dẹp

  1. Kiểm tra bài cũ: 2. Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan? - CóCấu cơ thểtạo dẹp,sán đốilá gan xứng thích hai nghibên. với đời - Sốngsống kí kísinh sinh trong như ganthế nào?trâu, bò nên có các đặc điểm thích nghi: không có mắt và cơ quan di chuyển, giác bám và nhánh ruột phát triển, cơ quan sinh dục phát triển để đẻ nhiều và phát tán rộng.
  2. Tiết 12-Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸP I. Một số giun dẹp khác:  Đọc thông tin SGK - Quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3. Đọc chú thích hình:
  3. Tiết 12-Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸP I. Một số giun dẹp khác: - Sán lá máu : kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người, do tiếp xúc với nước ô nhiễm.
  4. Tiết 12-Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸP I. Một số giun dẹp khác: - Sán lá máu : kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người, do tiếp xúc với nước ô nhiễm. -Sán bã trầu : kí sinh ở ruột non lợn, khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo, Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
  5. Sán dây Tham khảo SGK (trang 44) cho biết đặc điểm về nơi sống, cấu tạo của sán dây?
  6. Suýt mất mạng vì ăn sushi chứa trứng sán Khi gặp bác sỹ để kiểm tra chứng đau và ngứa da, một người Trung Quốc phát hiện rất nhiều sán dây đang phát triển trong cơ thể. Người đàn ông nhiễm sán sống tại thành phố Quảng Châu. Các bác sỹ tại Bệnh viện cho biết nguyên nhân nhiễm sán có thể do bệnh nhân đã ăn quá nhiều sushi và sashimi - những món mà thành phần là cá sống. Theo các bác sỹ, nếu không đến điều trị kịp thời, anh có thể mất mạng. Bác sỹ Yin cảnh báo việc ăn những thực phẩm chưa nấu chín và có trứng sán dây sẽ gây ra bệnh nang sán, khi sán trưởng thành xâm nhập vào mạch máu con người. Bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng và đe dọa tính mạng nếu vật ký sinh di chuyển tới não.
  7. Tiết 12-Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸP I. Một số giun dẹp khác: - Sán lá máu : kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người, do tiếp xúc với nước ô nhiễm. -Sán bã trầu : kí sinh ở ruột non lợn, khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo, Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. -Sán dây: đaàu nhoû coù giaùc baùm, haáp thuï chaát dinh döôõng qua thaønh cô theå. Moãi ñoát mang moät cô quan sinh duïc löôõng tính.
  8. Tiết 12-Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸP I. Một số giun dẹp khác: Câu hỏi thảo luận 1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao? - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan, máu (nơi giàu chất dinh dưỡng) của cơ thể người và động vật. 2. Để phòng chống giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc? - Để phòng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội. Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch. - Động vật ăn uống sạch.
  9. Củng cố 1. Muốn tránh cho người khỏi nhiễm sán dây chúng ta phải làm gì? A. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo B. Ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm chứa kín C. Hạn chế ăn thịt tái, nem chua, ăn uống sống DD. Cả A,B,C đúng 2. Muốn cho trâu, bò, lợn khỏi bị nhiễm sán lá gan hoặc sán bã trầu phải cắt vòng đời ở khâu nào ? AA. Diệt ốc đồng B. Ủ phân trong hầm chứa kín cho trứng ung C. Rửa sạch rau, cỏ trước khi cho ăn D. Cả 3 đều đúng.
  10. Jerry coù moät soá hình aûnh ThòtTrongAÁuGiun heotruøng cua saùngaïo saùncoù kí saùn sinhlaù phoåilaù ôû phoåi naõo kí1 ngöôøi sinh Nhaät Tin baùo GÑ&XH soá ngaøy 29/09/2008
  11. Chaøo taïm bieät Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái