Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 16: Ước chung và bội chung - Trường THCS Phong Thạnh A
-Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
2 . Nêu cách tìm bội của một số ?
Tìm B(3); B(4); B(6)?
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3 …
2 . Nêu cách tìm bội của một số ?
Tìm B(3); B(4); B(6)?
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3 …
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 16: Ước chung và bội chung - Trường THCS Phong Thạnh A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_lop_6_sach_canh_dieu_bai_16_uoc_chung_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 16: Ước chung và bội chung - Trường THCS Phong Thạnh A
- Kiểm tra bài cũ 1 . Nêu cách tìm ớc của một số ? 2 . Nêu cách tìm bội của một số ? Tìm : Ư(4); Ư(6); Ư(12)? Tìm B(3); B(4); B(6)? -Ta có thể tìm các ớc của a (a >1) Ta có thể tìm các bội của một bằng cách lần lợt chia a cho các số số khác 0 bằng cách nhân số đó tự nhiên từ 1đến a để xét xem a chia lần lợt với 0, 1, 2, 3 hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ớc của a. B(3) = { 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; } Ư(4) = {1; 2 ; 4} B(4) = {0; 4; 8 ; 12; 16; 20; 24; } Ư(6) = {1; 2 ; 3; 6} B(6) = { 0; 6; 12; 18 ; 24; } Ư(12) = {1; 2 ; 3; 4; 6; 12} ▪Tìm các số giống nhau trong các Trong tập hợp các bội của 3 ; 4 ; 6 tập hợp các ớc của 4; 6; 8? có những số nào giống nhau ? Các số 1 ; 2 gọi là các ớc chung Ta nói các số : 0 ; 12 ; 24 ; là các của 4; 6; 8. bội chung của 3 ; 4 ; 6
- Tiết 26 ớc chung và bội chung 1 .Ước chung ?1 Khẳng định sau đây là đúng hay sai ? 8 ƯC (16 ; 40) ; 8 ƯC (32 ; 28) Trả lời : 8 ƯC (16 ; 40) là đúng 8 ƯC (32 ; 28) là sai vì 16 M 8 và 32 M 8 . vì 32 M 8 còn 28 M 8 . * Tìm ƯC (4 ; 6 ; 12) Giải : Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4} Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6} ƯC(4 ; 6 ; 12) = {1 ; 2} Ư(12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12} •* NếuNói x ƯC(aƯC (a , ,b b , ,c) c) có nghĩa a M x là ; bg ì M ? x và c M x .
- M ?2 Điền vào ô vuông để dợc khẳng định đúng : 6 BC (3 ; ) Đáp án : 6 BC (3 ; 1 ) ; 6 BC (3 ; 2 ) 6 BC (3 ; 3 ) ; 6 BC (3 ; 6 ) * Tìm BC(3 ; 4 ; 6) ? Bài giải : B(3) = { 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; } B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; } Vậy BC(3 ; 4 ; 6) = {0 ; 12 ; 24 ; 36 ; } Từ x BC(a , b) có nghĩa là x M a và x M b . VậyNếu nếu x x BC(a BC(a , ,b b ,, c)c) themì x hiểu M a ;điều x M đób và nh x thế M c nào . ?
- Ví dụ : a) Cho A = {3 ; 4 ; 6} ; b) Cho : X = {a , b} B = {4 ; 6} . Y = {c} Tìm A B = ? Tìm X Y = ? Kết quả : A B = {4 ; 6} X Y = . A X B 3 b Y 4 4 c 6 6 a Hình minh họa
- Tính chất chia hết Các dấu hiệu Số nguyên tố. chia hết Ước và bội Hợp số Ước chung Phân tích một số ra Cho 3, cho 9 Cho2, cho 5 và bội chung thừa số nguyên tố ? ?