Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển

- Tại sao không khí cũng gây ra áp suất ?

TL : Do không khí cũng có trọng lượng nên không khí cũng gây ra áp suất.

- Áp suất của khí quyển gây ra có phương như thế nào ?

TL : Lớp không khí gây ra áp suất lên mọi vật trên Trái Đất theo mọi phương, áp suất này gọi là áp suất khí quyển.

ppt 23 trang Hải Anh 15/07/2023 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_8_bai_9_ap_suat_khi_quyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển

  1. Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? 2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên. A Trả lời: B 1. Công thức tính áp suất chất lỏng: C D p = d .h Trong đó: P : là áp suất tính bằng Pa hay (N /m2 ) d : là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng (N/m3 ) h : là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng (m) 2. pA < pB < pC = pD
  2. Tiết 11 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: - Tại sao không khí cũng gây ra áp suất ? TL : Do không khí cũng có trọng lượng nên không khí cũng gây ra áp suất. - Áp suất của khí quyển gây ra có phương như thế nào ? TL : Lớp không khí gây ra áp suất lên mọi vật trên Trái Đất theo mọi phương, áp suất này gọi là áp suất khí quyển.
  3. Tiết 11 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. C2: Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao? ???  Nước không chảy. Vì áp suất Áp suất khí quyển khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
  4. Tiết 11 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: Năm 1654, Ghê-rich, Thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau: Hai bán cầu Miếng lót
  5. Tiết 11 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ Rút hết không khí trong mọi phía làm hai quả cầu ra thì áp suất bán cầu ép chặt trong quả cầu bằng 0 vào nhau.
  6. Tiết 11 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li 2. Độ lớn của áp suất khí quyển C5: Các áp suất tác dụng lên A và lên B có bằng nhau không? Tại sao? pA = pB (vì hai điểm A, B cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang trong lòng chất lỏng) 76cm A B
  7. Tiết 11 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li 2. Độ lớn của áp suất khí quyển: C7: Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136.000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển. Tóm tắt: Giải: h = 76cm = 0.76m Áp suất tại B do cột thủy ngân gây ra: d = 136 000N/m3 pB = d.h = 0,76 . 136 000 2 pB = ? (N) = 103 360(N/m ) 2 => pkq = pB = 103 360 (N/m ) Vậy Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
  8. Tiết 11 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: 1. Thí nghiệm 1: C8: Giải thích hiện tượng nêu ra 2. Thí nghiệm 2: ở đầu bài ? 3. Thí nghiệm 3: 4. Kết luận : Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li ? 2. Độ lớn của áp suất khí quyển  Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ II. VẬN DỤNG : giấy một áp suất có hướng từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của nước chứa trong cốc.
  9. Tiết 11 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: C12: Tại sao không thể tính 2. Thí nghiệm 2: trực tiếp áp suất khí quyển 3. Thí nghiệm 3: bằng công thức: 4. Kết luận : p = d . h Trái Đất và mọi vật trên Trái -Tại vì: Đất đều chịu tác dụng của áp Không thể xác định được suất khí quyển theo mọi phương. chiều cao (h) của khí quyển. II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trọng lượng riêng của không 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li khí (d) giảm dần theo độ cao. 2. Độ lớn của áp suất khí quyển III. VẬN DỤNG :
  10. Tiết 11 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: C12: Tại sao không thể tính 2. Thí nghiệm 2: trực tiếp áp suất khí quyển 3. Thí nghiệm 3: bằng công thức: 4. Kết luận : p = d . h Trái Đất và mọi vật trên Trái -Tại vì: Đất đều chịu tác dụng của áp Không thể xác định được suất khí quyển theo mọi phương. chiều cao (h) của khí quyển. II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trọng lượng riêng của không 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li khí (d) giảm dần theo độ cao. 2. Độ lớn của áp suất khí quyển III. VẬN DỤNG : IV. BÀI TẬP :
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm các bài tập từ 9.1 đến 9.12 SBT Đọc trước bài 10: Lực đẩy Ác si mét