Bài giảng Vật lý 8 - Bài 10: Lực đẩy Acsimet - Đặng Thị Nga

Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong buồng tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác -si - mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
ppt 18 trang Hải Anh 14/07/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 8 - Bài 10: Lực đẩy Acsimet - Đặng Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_8_bai_10_luc_day_acsimet_dang_thi_nga.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý 8 - Bài 10: Lực đẩy Acsimet - Đặng Thị Nga

  1. Tại sao khinh khí cầu có thể Tại sao người có thể nổi được bay lên trên mặt nước
  2. I-TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG NHÚNG CHÌM TRONG NÓ Kết luận Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương Truyền thuyết kể rằng, một hôm thẳng đứng. Ác-si-mét đang nằm trong buồng II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC - tắmMuốn đầy biết nước được chợt Ác-si-mét phát hiện dựra rằng đoán SI - MÉT ông nhấn chìm người trong nước 1.Dự đoán đúng hay sai ta làm thế nào ? Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng càng nhiều thì lực đẩy do nước tác trong chất lỏng bằng trọng lượng của dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng 2.Thí nghiệm kiểm tra mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác -si - mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. dưới lên theo phương thẳng đứng
  3. I-TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG NHÚNG CHÌM TRONG NÓ Kết luận Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT Qua thí nghiệm kiểm tra rút ra 1.Dự đoán(sgk) Tại sao kinh khí cầu được nhận xét 2.Thí nghiệm kiểm tra cóVậy thể lực bay đẩy lên của trong chất 3.Công thức tính độ lớn khôngFlỏngđ = Plên khínước vật ? tràn khi ra ngoài lực đẩy Ác-si-mét nhúng chìm trong nó F = d .V được tính bằng công A thức nào ? d:Trọng lượng riêng chất lỏng Lực đẩy Ác-si-mét cũng tồn tại V:thể tích của phần chất lỏng trong không khí. bị vật chiếm chỗ III- VẬN DỤNG dưới lên theo phương thẳng đứng
  4. BÀIBÀI TẬPTẬP TRẮCTRẮC NGHIỆMNGHIỆM
  5. BÀI TẬP: Nhúng chìm một miếng sắt trong nước. Biết thể tích của miếng sắt là 2 dm3 và trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. a) Tính lực đẩy của nước tác dụng lên vật Giải: Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên b) Nếu nhúng miếng sắt xuống miếng sắt khi được nhúng chìm trong sâu thêm 2dm nữa thì lực đẩy nước là: của nước tác dụng lên nó có FA = d.V = 10000. 0,02 = 20 (N) thay đổi không ? Tại sao? b, Nếu nhúng miếng sắt sâu thêm 2 dm Tóm tắt: nữa thì lực đẩy của nước tác dụng lên V = 2dm3 = 0,002m3 miếng sắt không thay đổi. Vì lực đẩy Ác d = 10000N/m3. -si- mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần F = ? A chất lỏng bị vật chiếm chỗ
  6. GHI NHỚ Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V , trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
  7. Có thể em chưa biết Biển chết (Israel – Jordan) Hằng năm có rất nhiều du khách tới thăm Biển Chết (nằm giữa I-xra- ren và Gioóc-đa-ni). Biển mang tên này, vì nước ở đây rất mặn, kiến các sinh vật biển không thể sinh sống được. Người ta đến thăm biển chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn một điều kỳ lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù Người nổi trên mặt biển chết không biết bơi