Bài giảng Vật lý 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng bình thông nhau
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng bình thông nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_8_bai_8_ap_suat_chat_long_binh_thong_nhau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lý 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng bình thông nhau
- HS1 : Áp lực là gì? +Áp suất được tính bằng công thức nào? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức HS2: làm bài tập 7.5 SBT trang 23
- Bài 8 I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG ÁpVậtCòn suất rắn cột A tác chấtcó dụngtrọng lỏng lênlượng tác mặt dụng P bànkhi lên đặt theo cốc phươngtrêntheo mặt phương bàncủa sẽtrong nào? ra gây lực ra một áp suất theo phương nào? P
- 2) Thí nghiệm 2 C3 Buông tay ra đĩa D có rơi xuống hay không? Tại sao? Buông tay ra đĩa D rơi xuống , vì chịu lực hút của Trái Đất
- ĐĩaNghiêng D không bình rơi đi ra, một chứng góc nàotỏ điều đó, gì? đĩa D có rơi ra không? Đĩa D không rơi ra, chứng tỏ nước gây ra áp suất theo mọi phương
- II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Hãy dựa vào công h thức tính áp suất đã học ở bài trước để S chứng mính công thức p = d.h
- II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG p = d.h Trong đó: p là áp suất cột chất lỏng (pa =N/m2) d là trọng lượng riêng cột chất lỏng (N/m3) h là chiều cao cột chất lỏng (m)
- C7 d = 10000N/m3 Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng pA= d.h = 10000.1,2 B h =12000(Pa) h’ A Áp suất của nước tác h =1,2m dụng lên cách đáy thùng 0,4m: h’=0,4m pB= d.(h - h’) pA=?(Pa) = 10000.(1,2-0,4) pB=?(Pa) = 8000(Pa)
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.