Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Đặng Đình Nhu
C1: Khi hút bớt không khí trong chai nhựa ra, thì áp suất của không khí trong chai nhựa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ chai nhựa chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ ngoài vào làm vỏ chai nhựa bị bẹp theo nhiều phía.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Đặng Đình Nhu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_8_bai_9_ap_suat_khi_quyen_dang_dinh_nhu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Đặng Đình Nhu
- KIEÅM TRA BAØI CUÕ Caâu hoûi Ñaùp aùn Ñieåm Caâu 1: Chọn đáp án đúng. -Câu 1: Chọn C. 3ñ Công thứ tính lực nâng của máy nén thủy lực: F sfs AfBF);) ==Câu 2:Tác dụng của máy: Diện SStích pit-tông lớn lớn gấp bao nhiêu fS. lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực CFDFfs);).== . S 4ñ s nâng ở pit-tông lớn sẽ lớn gấp bấy Câu 2: Nêu biết tác dụng nhiêu lần lực tác dụng lên pit-tông của máy nén thủy lực? nhỏ. Caâu 3: Tính áp suất của nước Câu 3: Áp suất nước tác dụng lên tác dụng lên điểm A cách mặt điểm A: thoáng 2m ở hình vẽ sau. Biết p = d . h = 10000.2 = 20000N/m2 3 ñ trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 A
- AÙP SUAÁT KHÍ QUYEÅN
- I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1: C1: Khi hút bớt không khí trong chai nhựa ra, thì áp suất của không khí trong chai nhựa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ chai nhựa chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ ngoài vào làm vỏ chai nhựa bị bẹp theo nhiều phía.
- I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1: pkq Thí nghiệm 2: Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất pnước khí quyển từ trên xuống cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí pkq quyển từ dưới lên.()pppkqnkq+
- I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: RútĐóng không khóa khí van
- I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Vỏ quả cầu chịu tác Thí nghiệm 3: dụng của áp suất khí quyển từ mọi Rút hết không khí trong phía làm hai bán quả cầu ra thì áp suất cầu ép chặt vào trong quả cầu bằng 0 nhau.
- Có thể em chưa biết ??? Bảng 9.1 Bảng 9.2 Độ cao so Áp suất Thời Áp suất với mặt khí quyển điểm (.105Pa) biển (m) (mmHg) 07 giờ 1,0031 0 760 10 giờ 1,0014 250 740 13 giờ 1,0042 400 724 16 giờ 1,0043 600 704 19 giờ 1,0024 1000 678 2000 540 22 giờ 1,0051 3000 525
- Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. Càng tăng. B. Càng giảm. C. Không thay đổi. D. Có thể tăng và có thể giảm. Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào do áp suất khí quyển: A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước. D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. - Học thuộc bài theo bản đồ tư duy. - Làm các bài tập: 9.3; 9.5; 9.6 SBT. - Ôn các kiến thức đã học thiết kế theo bản đồ tư duy từ bài học 1 đến bài học 9 tiết sau học ôn tập. * Hướng dẫn bài 9.5 SBT. a, - Tính thể tích không khí trong căn phòng V = dài x rộng x cao - Khối lượng không khí chứa trong phòng: m = D.V b, - Trọng lượng của không khí trong phòng: P = 10.m
- Bài tập: Tính các áp suất tác dụng lên điểm A cách mặt thoáng của nước 2m ở hình vẽ sau. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 A Giải. - Áp suất nước tác dụng lên điểm A: p = d . h = 10000.2 = 20000 N/m2 - Các áp suất tác dụng lên điểm A là: 2 pA = pkq + p = 103360 + 20000 = 123360 N/m