Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

- Tác dụng với oxi

2H2 + O22H2O

- Tác dụng với oxit kim loại

H2 + CuOCu + H2O

H2 + ZnOZn + H2O

Hidro có tính khử, ở nhiệt độ cao  hidro vừa tác dụng với đơn chất oxi mà còn kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.

- Nguyên liệu: 

+ Một số kim loại: Al, Fe, Zn,..

+ Dung dịch axit loãng: HCl, H2SO4.

- Cách thu: Đẩy nước

Đẩy không khí (đặt úp  bình)

doc 5 trang Hải Anh 17/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2019_2020_tr.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

  1. axit, nguyên tử hidro một hay nhiều nhóm gốc axit. này có thể được thay thế hidroxit (-OH) VD: NaBr, CuSO4 bằng các nguyên tử kim VD: KOH, Các gốc (-Cl, -Br, -F, loại. Zn(OH)2, =SO4, =CO3, , -H2PO4, VD: HCl, HNO3, =HPO4, -HSO4, 2. CTHH HnA M(OH)n Kloại-gốc axit 3. Phân loại - Axit không có oxi: - Bazơ tan: KOH, - Muối axit (trong gốc axit HCl, HBr, HF, H2S, NaOH, Ba(OH)2, còn có nguyên tử hidro) - Axit có oxi: H2SO4, - Bazơ không tan: VD: NaH2PO4, Zn(HSO4)2 H2CO3, Zn(OH)2, Fe(OH)2, 4. Gọi tên - Axit không có oxi Tên bazơ = Tên Tên muối = Tên kim loại Tên axit= Axit + tên kim loại (kèm theo (Kèm theo hóa trị nếu kim phi kim + hidric hóa trị nếu kim loại loại có nhiều hóa trị) + gốc có nhiều hóa trị) + axit. VD: HBr: Axit Brom hidroxit. hidric - Axit có oxi: VD: KOH: Kali VD: FeCl3: Sắt (III) clorua + Axit có nhiều oxi hidroxit K2SO4: Kali sunfat. Tên axit = Axit + tên Cu(OH)2: Đồng (II) NaH2PO4Natri phi kim + ic hidroxit đihidrophotphat.: VD: H2SO4 Axit sunfuric + Axit có ít oxi Tên axit = Axit + tên phi kim + ơ VD: H2SO3 Axit sunfurơ 5. Nước CTHH Thành phần Tính chất vật lí Tính chất hóa học hóa học của - Tác dụng với kim loại nước 2K + 2H2O 2KOH + H2 Nước được Là chất lỏng, không Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 tạo nên từ 2 màu, không mùi, - Tác dụng với một số oxit bazơ nguyên tố không vị, sôi ở 100 tạo dung dịch bazơ., dd bazơ hidro và oxi. oC, hóa rắn ở 0 oC, là làm quỳ tím hóa xanh. - Tỉ lệ về thể dung môi hòa tan tốt Na2O + H2O 2NaOH Nước H2O tích: các chất rắn, lỏng, khí, CaO + H2O Ca(OH)2 ở 25o C nước có khối - Tác dụng với một số oxit axit 2VH2 : VO2 - Tỉ lệ về khối lương riêng là 1g/ml. tạo dung dịch axit., dd axit làm lượng: quỳ tím hóa đỏ. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 mH : mO = 1 : 8 SO3+ H2O H2SO4
  2. Câu 8. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm? A. H2 và CuO. B. H2 và O2. C. Zn và HCl. D. ZnO và HCl. Câu 9. Khử CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ thích hợp, sản phẩm tạo thành là gì? A. H2 và Cu. B. O2 và Cu. C. H2O và CuO. D. Cu và H2 O. Câu 10. Tỉ lệ khối lượng của hidro và oxi trong hợp chất nước lần lượt là: A. 1:2 B. 1:8 C. 2: 22,4 D. 2:1 Câu 11. Chất nào sau đây là muối A. NaCl B. NaOH C. HCl D. H2O Câu 12. Trong phòng thí nghiệm, ta có thể thu khí H2 bằng phương pháp đẩy nước vì: A. Hiđro là chất khí. B. Hiđro khi cháy tỏa nhiều nhiệt. C. Hiđro là khí nhẹ nhất. D. Hiđro là chất khí rất ít tan trong nước. Câu 13. Dãy chất nào sau đây là oxit axit? A. SO2, CO2 , P2O5 B. ZnO, CO2, CuO C. Al2O3, FeO, Na2O D. SO2, FeO, ZnO II. Tự luận Câu 14. Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: Al(OH)3, Cu(NO3)2, BaSO4, H3PO4, KOH, H2S, CuCl2. Câu 15. Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). a. Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 b. H2O  H2 + O2 c. Fe + HCl  FeCl2 + H2 d. Fe2O3 + H2  Fe + H2O. Câu 16. Thế nào là phản ứng thế? Viết PTHH minh họa. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại Natri vào 100 gam nước thu được dung dịch natrihidroxit và khí hidro. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc). c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng (khối lượng hidro không đáng kể) Câu 18: Cho 5,6 gam kim loại sắt tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl thu được muối sắt (II) clorua và khí hidro. a. Viết PTHH phản ứng. b. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc. c. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng cho phản ứng. Câu 19: Hòa tan 80 gam NaOH vào nước được 200 gam dung dịch NaOH. a. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. b. Tính khối lượng nước cần dùng để có được dung dịch trên HẾT