Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phong Phú
LÝ THUYẾT:
A. SỐ HỌC:
I. SỐ NGUYÊN
1. Cộng hai số dương: chính là cộng hai số tư nhiên, ví dụ: (+4) + (+3) = 4+3 = 7.
2. Cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm,ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.
3. Cộng hai số nguyên khác dấu:
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
4. Hiệu của hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b, tức là: a – b = a + (-b)
5. Quy tắc chuyển vế: Muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu“+”.
6. Nhân hai số nguyên: Muốn nhân hai số nguyên ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
7. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b+c)= a.b + a.c
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_toan_6_nam_hoc_2020_2021_truon.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phong Phú
- * Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu, a b a b tức là: m m m * Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. 5. Phép trừ phân số: Muốn trừ một phân số cho một phân số,ta cộng số bị trừ a c a c với số đối của số trừ: ( ) b d b d 6. Phép nhân phân số: Muốn nhân hai phân số,ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau, tức là: a c a.c b d b.d 7. Phép chia phân số: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một a c a d a.d phân số,ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia, tức là: : ; b d b c b.c c d a.d a : a (c 0). d c c 8. Tìm giá trị phân số của một số cho trước: Muốn tìm m của số b cho trước, n ta tính b. m (m, n N, n 0). n 9. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó: m m Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : (m, n N*). n n 10. Tìm tỉ số của hai số: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a a.100 với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: % b B. HÌNH HỌC: 1.Góc: góc là hình gồm hai tia chung gốc. - Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. */ Các loại góc: a) Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. b) Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. c) Góc có số đo bằng 1800 là góc bẹt. d) Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. */ Quan hệ góc: a) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 b) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 c) Hai góc kề nhau là hai góc có chung một cạnh và mỗi cạnh còn lại của hai góc nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. d) Hai góc kề bù là hai góc vừa kề vừa bù 2. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz x· Oy ·yOz x· Oz
- a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. Bài 7: Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán 3 số 5 mét vải. ngày thứ 2 bán 2 số mét vải còn lại. Ngày thứ 3 bán nốt 40m vải. Tính số 7 mét vải cửa hàng đã bán. Bài 8: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ x· Ot 400 , x· Oy 800 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính yÔt ? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? d. Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ? Bài 9:Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết x· Oy 600 a) Tính số đo góc yOz. b) Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính z· Ot Bài 10: Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vẽ tia Oy , Oz sao cho x· Oy 500 , x· Oz 1300 . a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính ·yOz . c) Vẽ Ot là tia phân giác của x· Oz . Tính số đo của x· Ot Bài 11: Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vẽ tia Oy , Oz sao cho x· Oy 600 , x· Oz 1200 . a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính ·yOz . c) Tia Oy có là tia phân giác của x· Oz . Vì sao ?