Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 1

A/ Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.         

B/ Nhận lỗi thay cho bạn.

C/ Không dám  nhận lỗi của mình.                        

D/ Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.

Câu 2:  Câu tục ngữ: “Thà chết vinh còn hơn sống nhục” thể hiện phẩm chất gì?

A/ Giản dị                                                                                          B/ Trung thực

C/ Tự trọng                                                                                        D/ Tự trọng

Câu 3: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây, khoanh vào đáp án mà em cho là đúng nhất. 

     A/ Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác.

     B/ Nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn 

     C/ Không nên chấp nhận tất cả mọi ý kiến, quan điểm của người khác.

     D/ Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và hợp tác với ai.

Câu 4: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng:

A/ Luôn mong chờ sự thương hại của người khác.   

B/ Biết giữ gìn danh dự cá nhân. 

C/ Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả.

D/  Khúm núm nịnh nọt để lấy lòng người khác

docx 6 trang mianlien 04/03/2023 3280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 1

  1. hiện lòng đưa ra. tương yêu -Nhận trợ. thương thức rõ con được người. tính đúng đắn của đoàn kết, tương trợ. Số câu: 2 1/2 1 1 1/2 5 Số điểm: 1 1 2 1 1 6 Tỉ lệ: 10% 10% 20% 10% 10% 60% T/ số câu: 6 + ½ 2 2 1/2 11 T/số điểm: 4 3 2 1 10 Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10% 100% III) ĐỀ KIỂM TRA: Phần 1/ Trắc nghiệm : ( 5đ ) Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực: A/ Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. B/ Nhận lỗi thay cho bạn. C/ Không dám nhận lỗi của mình. D/ Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình. Câu 2: Câu tục ngữ: “Thà chết vinh còn hơn sống nhục” thể hiện phẩm chất gì? A/ Giản dị B/ Trung thực C/ Tự trọng D/ Tự trọng Câu 3: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây, khoanh vào đáp án mà em cho là đúng nhất. A/ Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác. B/ Nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn C/ Không nên chấp nhận tất cả mọi ý kiến, quan điểm của người khác. D/ Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và hợp tác với ai. Câu 4: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng: A/ Luôn mong chờ sự thương hại của người khác. B/ Biết giữ gìn danh dự cá nhân. C/ Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả. D/ Khúm núm nịnh nọt để lấy lòng người khác Câu 5: Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người ? A/ Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi những người xung quanh B/ Chế giễu người tàn tật C/ Bắt nạt trẻ em D/ Làm lơ khi vô tình thấy có người cần được giúp đỡ. Câu 6: Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người? A/ Lá lành đùm lá rách. B/ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ C/ Trâu buộc ghét trâu ăn. D/ Thương người như thể thương thân. Câu 7: Điển vào chỗ trống: Trung thực là đức tính cần thiết và của mỗi con người. Sống trung thực giúp ta , làm lành mạnh và sẽ được mọi người
  2. + Quý nể nang, bao che cho bạn, làm bạn không tiến bộ được.( 0.5 điểm) V/ KẾT QUẢ: Lớp SS 0- <2 2-< 3,5 3,5 <5 Dưới 5 5-<6,5 6,5<8 8-10 Trên 5 Sl Tỷ lệ SL Tỷ lệ 7a1 7a2 7a3 7a4
  3. Cột A Nối Cột B 1,Sống giản 1- a, Sắp tới có trận thi bóng đá ở trường, mấy bạn nam trong lớp ai cũng dị hăng hái, xung phong để được tham gia vào đội bóng 2,Trung 2- b, Khi làm bài kiểm tra, dù bài tập rất khó, không thể làm được, nhưng thực An vẫn cỗ gắng tìm cách để giải, không hề quay cóp, hỏi bài của các bạn bên cạnh. 3,Tự trọng 3- c, Một cụ già đi đường bị ngã, Nga đã đỡ cụ dậy và đưa cụ về nhà 4,Tự tin 4- d, Khi được hỏi về gia cảnh của mình, Bình đã kể rất chân thực: Bố là thương binh, mất một cánh tay, mẹ bán cá ngoài chợ. e, Khi tham dự tiệc cưới long trong của gia đình người bạn thân, ông Vũ đã mặc bộ vét tuy không được mới tinh tươm nhưng trông ông rất lịch sự,chỉnh chu Phần 2/ Tự luận : (5 điểm) Câu 1: Giải nghĩa câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”. Câu 2:Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta điều gì? Nêu ý nghĩa? Câu 3: Hiền và Quý là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra là Hiền lại chép bài của Quý. Quý nể bạn nên không nói gì. Em có tán thành với việc làm của Hiền và Quý không? Vì sao? ( 2 điểm) BÀI LÀM