Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Tây Thuận
Câu 1: Loại phân bón có khả năng kích thích bộ rễ thực vật phát triển là:
A/ Phân đạm B/ Phân kali C/ Phân lân D/ Phân vi lượng
Câu 2: Kết quả so sánh độ hoạt động của hai kim loại nào sau đây đúng:
A/ Mg > Na B/ Fe > Al C/ Al > Mg D/ Cu > Ag
Câu 3: X là một hợp kim của Fe với cacbon chứa 1,5% khối lượng Cacbon và Y là một hợp kim của Fe với Silic và Cacbon. Vậy
A/ X, Y đều là gang B/ X là gang, Y là thép C/ X, Y đều là thép D/ Y là gang, X là thép
Câu 4 : Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp không xảy ra phản ứng là :
A/ MgCl2 + NaOH B/ Mg(NO3)2 + K2SO4 C/ H2SO4 + Ba(NO3)2 D/ Ca(HCO3)2 + HCl
Câu 5: Trong các axit sau, axit nào là axit mạnh nhất;
A/ H2SiO4 B/ H2CO4 C/ H3PO4 D/ H2SO4
Câu 6: Để loại Cu ra khỏi hỗn hợp Cu và Ag người ta ngâm hỗn hợp này trong dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A/ Cu(NO3)2 B/ HCl C/ AgNO3 D/ H2SO4loãng
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2014_2015_tru.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Tây Thuận
- PHÒNG GDĐT TÂY SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2014- 2015 TRƯỜNG THCS TÂY THUẬN MÔN HÓA HỌC 9 - Thời gian : 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D D B D C C A C A PHẦN II: TỰ LUẬN: 5 điểm CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 a/ (1) Mg +2HC1 MgC12 + H2 0.25 (2) MgO +2HC1 MgC12 + H2O 0.25 (3) Mg(OH)2 + 2HC1 MgC12 + 2H2O 0.25 (4) MgCO3 +2HC1 MgC12 + H2O + CO2 0.25 (5) MgSO4+ 3BaCl2 MgC12 + 3BaSO4 0.25 b) Trong các phản ứng trên, phản ứng 1 là phản ứng thế 0.25 2 -Trích 3 mẫu thử, cho 3 mẫu thử tác dụng với dung dịch HC1, mẫu thử tác dụng sinh 0.5 kết tủa trắng chứaK2CO3 - Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dung dịch BaCl2 , mẫu xuất hiện kết tủa trắng chứa 0.5 K2SO4.Mẫu không phản ứng là KCl. K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2 K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl 0.5 3 a/ PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1) 0.25 Chất rắn không tan là Cu Cu + 2 H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O (2) 0.25 Từ (1) : Số mol Fe = số mol H2 = 0.1 (mol) 0.25 Vậy khối lượng Fe = khối lượng Cu = 5,6(g) 0.25 Từ (2): Số mol SO2 = Số mol Cu = 0,0875 (mol) 0.25 Vậy V= 1,96 (lit) 0.25 b/ Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (3) 0.25 Từ (3) Số mol của Cu = Số mol Fe = 0,1 mol Khối lượng Cu sau phản ứng = 12 gam 0.25