Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hoài Hải (Có đáp án)

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Phương trình 4x – 3y = – 1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm?

     A. (– 1; – 1)                       B. (– 1; 1)                     C. (1; – 1)                           D. (1; 1 ).

Câu 2: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi:

     A.                            B.                        C.                           D. Với mọi m.

Câu 3: Hệ phương trình:  Có nghiệm là: 

  A. (–2; 1)                           B. (–1; 2)                       C. (2; –1)                           D. (1; –2) .

Câu 4:    Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình  có nghiệm (x; y) = (–2; 3).

      A.  a = 0; b = 4               B.  a = 2; b = 2                 C. a = –2; b = –2            D.  a = 4; b = 0 

Câu 5 Điểm A(–2; 1) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây:

A.  y = 2x2                     B.                         C.                          D.  y = –2x2

Câu 6:  Đồ thị hàm số đi qua điểm nào sau đây:

  A. P(–2; –1)                     B. N(–2; 1)                             C.  M(2; 1)                      D. Q(–4; –4)

doc 5 trang mianlien 06/03/2023 4060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hoài Hải (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2017_2018_truon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hoài Hải (Có đáp án)

  1. Câu 14: Tứ giác ABCD nội tiếp, biết Aˆ 1200 , Bˆ 800 . Hai góc C và D có số đo là: A. Cˆ 800 ; Dˆ 1200 B. Cˆ 600 ; Dˆ 1100 C. Cˆ 600 ; Dˆ 1000 D. Cˆ 1000 ; Dˆ 1000 Câu 15: Ở hình 2, có BC là tiếp tuyến của đường tròn (O) và ABˆC 300 , số đo của cung nhỏ AC bằng: A. 1500 B. 1200 C. 600 D. 2400 Câu 16: Cho tam giác FGH cân tại F nội tiếp đường tròn (I). Biết số đo cung FH = 1400. Khi đó số đo góc GFH bằng: A. 1400 B. 800 C. 400 D. 700 Câu 17: Ở hình 3, có BÊC = 700, Số đo cung AD bằng 400, ta có BÂC bằng: A. 1100 B. 1000 C. 400 D. 500 Câu 18: Diện tích S và chu vi C của hình tròn nội tiếp trong hình vuông có cạnh bằng 4cm là: A. S = 16 (cm2), C = 4 (cm) B. S  (cm2), C = 4 (cm) C. S = 2 (cm2), C = 2 (cm) D. S = 4 (cm2), C = 2 (cm) Câu 19: Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính bằng 3cm là: A. (cm) B. (cm) C. 3 (cm) D. 6 (cm) 2 Câu 20: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 16cm, AC = 12cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB được một hình nón, diện tích xung quanh của hình nón đó là: A. 280 (cm2) B. 192 (cm2) C. 320 (cm2) D. 240 (cm2) . Câu 21: Chu vi của hình tròn là bao nhiêu nếu diện tích của hình tròn đó là 49 cm2 ? 14 A. 14 (cm) B. 7 (cm) C. 3,5 (cm) D. (cm) 3 Câu 22: Ở hình 4, cung AmB của (O; 1cm) có số đo bằng 900. Vậy diện tích hình quạt AOB là: A. (cm 2 ) B. (cm 2 ) C. (cm 2 ) D. (cm 2 ) 2 3 4 6 Câu 23: Thể tích của một hình nón là 15cm3, bán kính đáy là 3cm. Vậy chiều cao h của hình nón đó là: 5 15 3 1 A. (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) 5 5 Câu 24: Một hình trụ có đường kính đáy 20cm, chiều cao 5cm thì thể tích là: A. 2000 (cm3) B. 500 (cm3) C. 100 (cm3) D. 3000 (cm3) II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm ): 2x y 1 Bài 1 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình: x y 5 Bài 2 (1,0 điểm) Một xe máy đi từ A đến B cách nhau 60 km, rồi quay trở về A ngay với vận tốc nhỏ hơn lúc đi là 5 km/h, nên thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi là 10 phút. Tính vận tốc của xe máy lúc đi từ A đến B? Bài 3 (2,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A có AB < AC và AH là đường cao. Trên tia HC lấy điểm M sao cho HM = HB. Kẻ đường thẳng qua C và vuông góc với AM tại E. a) Chứng minh: Tứ giác AHEC nội tiếp đường tròn (O). Xác định tâm O. b) Chứng minh: CB là phân giác của góc ACE. c) Tính diện tích hình tròn (O), biết AB = 2cm và ABˆC 600 . BÀI LÀM:
  2. Câu 15: Tứ giác ABCD nội tiếp, biết Aˆ 1200 , Bˆ 800 . Hai góc C và D có số đo là: A. Cˆ 800 ; Dˆ 1200 B. Cˆ 600 ; Dˆ 1100 C. Cˆ 600 ; Dˆ 1000 D. Cˆ 1000 ; Dˆ 1000 Câu 16: Ở hình 2, có BC là tiếp tuyến của đường tròn (O) và ABˆC 300 , số đo của cung nhỏ AC bằng: A. 1500 B. 1200 C. 600 D. 2400 Câu 17: Ở hình 3, có BÊC = 700, Số đo cung AD bằng 400, ta có BÂC bằng: A. 1100 B. 1000 C. 400 D. 500 Câu 18: Diện tích S và chu vi C của hình tròn nội tiếp trong hình vuông có cạnh bằng 4cm là: A. S = 16 (cm2), C = 4 (cm) B. S  (cm2), C = 2 (cm) C. S = 2 (cm2), C = 2 (cm) D. S = 4 (cm2), C = 4 (cm) Câu 19: Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính bằng 3cm là: A. (cm) B. (cm) C. 3 (cm) D. 6 (cm) 2 Câu 20: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 16cm, AC = 12cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB được một hình nón, diện tích xung quanh của hình nón đó là: A. 280 (cm2) B. 192 (cm2) C. 240 (cm2) D. 320 (cm2) Câu 21: Chu vi của hình tròn là bao nhiêu nếu diện tích của hình tròn đó là 49 cm2 ? 14 A. 14 (cm) B. 7 (cm) C. 3,5 (cm) D. (cm) 3 Câu 22: Ở hình 4, cung AmB của (O; 1cm) có số đo bằng 900. Vậy diện tích hình quạt AOB là: A. (cm 2 ) B. (cm 2 ) C. (cm 2 ) D. (cm 2 ) 2 3 4 6 Câu 23: Thể tích của một hình nón là 15cm3, bán kính đáy là 3cm. Vậy chiều cao h của hình nón đó là: 15 5 3 1 A. (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) 5 5 Câu 24: Một hình trụ có đường kính đáy 20cm, chiều cao 5cm thì thể tích là: A. 500 (cm3) B. 2000 (cm3) C. 100 (cm3) D. 3000 (cm3) II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm ): 2x y 1 Bài 1 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình: x y 5 Bài 2 (1,0 điểm) Một xe máy đi từ A đến B cách nhau 60 km, rồi quay trở về A ngay với vận tốc nhỏ hơn lúc đi là 5 km/h, nên thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi là 10 phút. Tính vận tốc của xe máy lúc đi từ A đến B? Bài 3 (2,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A có AB < AC và AH là đường cao. Trên tia HC lấy điểm M sao cho HM = HB. Kẻ đường thẳng qua C và vuông góc với AM tại E. a) Chứng minh: Tứ giác AHEC nội tiếp đường tròn (O). Xác định tâm O. b) Chứng minh: CB là phân giác của góc ACE. c) Tính diện tích hình tròn (O), biết AB = 2cm và ABˆC 600 . BÀI LÀM: