Đề thi chọn HSG cấp Thị xã môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: (4điểm) Cho a gam bột Fe tác dụng với b gam bột S. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng vừa đủ với 146 gam dung dịch HCl 10%, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm H2 và H2S có tỉ khối so với H2 là 13.

a. Tính giá trị của a và b.

b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y.

Câu 2: (4điểm) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 82, trong đó số hạt nơtron bằng    số hạt proton. 

a. Tính số p, e, n có trong nguyên tử X.

b. Xác định tên nguyên tố X.

c. Viết CTHH có thể có của X liên kết với Oxi, gọi tên, tính phân tử khối của các hợp chất đó.

Câu 3: (4điểm) Cho 150g dung dịch BaCl2 16,64% tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 14,7%, thu được dung dịch A và kết tủa B

a. Viết phương trình phản ứng và cho biết chất nào còn dư.

b. Tính khối lượng kết tủa B và khối lượng các chất tan trong dung dịch A.

c. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A.

d. Để trung hòa dung dịch A phải cần bao nhiêu ml dunh dịch NaOH 2M (cho Ba = 137, Cl = 35,5, S = 32, O = 16, H = 1).

doc 4 trang Hải Anh 17/07/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG cấp Thị xã môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_cap_thi_xa_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Đề thi chọn HSG cấp Thị xã môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Có hướng dẫn chấm)

  1. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP THỊ XÃ NĂM HỌC 2018-2019 Hướng dẫn chấm môn: Hoá học 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: (4điểm) 146.10 nHCl = = 0,4 (mol) (0.25điểm) 100.36,5 o PT: Fe + S t FeS (1) (0.25điểm) 0,15mol 0,15mol 0,15mol Chất rắn X gồm FeS và Fe dư: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (2) (0.25điểm) 0,15mol 0,15mol 0,15mol Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) (0.25điểm) 0,05mol 0,05mol 0,05mol a. Ta có: MZ = 2. 13 = 26 (g) (0.25điểm) 1 1 Từ (2) và (3): nZ = nHCl = 0,4 = 0,2 (mol) (0.25điểm) 2 2 mZ = 26. 0,2 = 5,2 (g) (0.5điểm) Gọi x, y lần lượt là số mol của H2S và H2 trong Z. Ta có hệ PT : 34x 2y 5,2 x 0,15(mol) Giải hệ ta được : (0.5điểm) x y 0,2 y 0,05(mol) Theo PT ta có : n = n = n = 0,15 (mol) (0.25điểm) S FeS H2S b = 32 . 0,15 = 4,8 (g) (0.25điểm) nFe ban đầu = nFe(1) + nFe(3) = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol) (0.25điểm) a = 0,2 . 56 = 11,2 (g) (0.25điểm) b. mddY = mX + mddHCl – mZ = 11,2 + 4,8 + 146 – 5,2 = 156,8 (g) (0.25điểm) 127.0,2.100% C% 16,2% (0.25điểm) ddFeCl2 156,8 Câu 2: (4điểm) Trong nguyên tử X p + e + n = 82 (0.25điểm) Mặt khác p = e (0.25điểm) Ta có 2p + n = 82 (0.25điểm) Ta lại có n = p 2p + p = 82 (0.25điểm) a. Tính: p = 26 (0.25điểm) n = 82 - (2 . 26) = 30 (0.25điểm) Vậy p = e = 26, n = 30 (0.25điểm) 2
  2. 0 Fe + S t FeS (0.25điểm) 0,08 0,08 0,08 mol (0.25điểm) ==> nFe ban đầu = nFe dư + nFe phản ứng = 0,07 + 0,08 = 0,15 mol (0.25điểm) ==> mFe = 56 . 0,15 = 8,4 gam (0.25điểm) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mHH = 12,24 ==> b = 12,24 - 8,4 = 3,84 gam (0.25điểm) b. = (0.5điểm) 32 Vì nên phản ứng xảy ra hoàn toàn thì S hết (0.5điểm) Do đó ta tính hiệu suất phản ứng theo số mol S. H = (0.5điểm) Câu 5: (4điểm) a. MxOy + 2y HCl  xMCl2y/x + yH2O (0.25điểm) (Mx+16y) gam x(M+35,5. 2y )gam (0.25điểm) x 29 gam 56,5 gam (0.25điểm) Ta có: 56,5. (Mx+16y) = 29. x(M+35,5. 2y ) (0.25điểm) x Mx = 42 y (0.25điểm) Bảng biện luận : x 1 2 2 3 y 1 1 3 4 M 42 (loại) 21(loại) 63(loại) 56 (sắt) (0.5điểm) Vậy công thức hóa học của oxit là Fe3O4 (0.25điểm) b. Số mol của H2: n(H2) = 8,96: 22,4 = 0,4 mol (0.25điểm) Số mol của Fe3O4 : n (Fe3O4) = 29 : 232 = 0,125 mol (0.25 điểm) t 4 H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O(0.25 điểm) 0,16mol 0,12mol (0.25điểm) 0,4 0,125 Tỉ lệ : 4 Fe3O4 dư, vậy phản ứng được tính theo hidro (0.5điểm) Số mol H2 (phản ứng ) = 0,4. 40% = 0,16 mol (0.25điểm) Khối lượng sắt sinh ra là: m (Fe sinh ra) = 0,12 .56 = 6,72 gam (0.25điểm) HẾT 4