Đề thi chọn HSG cấp Thị xã môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Có hướng dẫn chấm môn)

Câu 1: (4điểm) Cho 316 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat A (dùng làm phân đạm) 6,25% vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat trung hoà. Mặt khác, cũng cho lượng dung dịch muối hiđrocacbonat A như trên vào dung dịch HNO3  vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47 gam muối B. Xác định A, B.

Câu 2: (4điểm) Cho bột CuO vào dung dịch axit sunfuric 20% khi bột CuO tan hết tiếp tục cho một lá sắt, phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy ra rửa sạch sấy khô đem cân khối lượng sắt tăng so với ban đầu 1,44g. Sau đó lấy đồng bám trên bề mặt lá sắt cân lại có khối lượng 16g (Giả sử đồng sinh ra bám trên lá sắt).

a. Tìm khối lượng CuO phản ứng? 

b. Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng?

Câu 3: (4điểm) Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam một hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A có hóa trị n duy nhất bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí hiđro. Còn khi hòa tan 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,896 lít khí NO duy nhất. Hãy xác định kim loại A và tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 4: (4điểm) Hòa tan hết 20g hỗn hợp MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HCl dư. Lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 2,5M được dung dịch A. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu được 39,4 gam kết tủa.

a. Tìm kim loại R.

b. Tính phần trăm theo khối lượng của MgCO3 và RCO3.

Câu 5: (4điểm) Hỗn hợp A gồm ba kim loại: X, Y, Z đều có hóa trị (II).

- Khối lượng mol của các kim loại đó tỉ lệ  3: 5: 7.

- Số nguyên tử của các kim loại trong hỗn hợp tương ứng tỉ lệ với 4: 2: 1.

- Khi hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp A vào dung dịch H2SO4 thu được 

doc 5 trang Hải Anh 15/07/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG cấp Thị xã môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Có hướng dẫn chấm môn)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_cap_thi_xa_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2016_20.doc

Nội dung text: Đề thi chọn HSG cấp Thị xã môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Có hướng dẫn chấm môn)

  1. KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2016-2017 Hướng dẫn chấm môn: Hóa học 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: (4điểm) Gọi công thức của muối A: R(HCO3)n (R có hóa trị là n) (0,25điểm) Ta có: mA = (316 x 6,25) : 100 = 19,75 gam (0,25điểm) 2R(HCO3)n + nH2SO4 R2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O (0,25điểm) (2R + 122n) g (2R + 96n) g 19,75 g 16,5 g 16,5.(2R + 122n) = 19,75. (2R + 96n) R = 18n (0,25điểm) Ta có bảng sau: n 1 2 3 R 18 36 54 KQ NH4 Không thoả mãn Không thoả mãn (0,5điểm) Muối A là: NH4HCO3 (0,25điểm) - Theo đề bài: nA = 19,75 : 79 = 0,25 mol (0,25điểm) NH4HCO3 + HNO3 NH4NO3 + H2O + CO2  (0,25điểm) 0,25 mol 0,25 mol m (NH4NO3) = 80 × 0,25 = 20 gam < 47 gam (đề cho) (0,25điểm) muối B là muối ngậm nước. (0,25điểm) - Đặt CTPT của B là: NH4NO3.xH2O (0,25điểm) m NH4NO3 . x H2O = m: n = 47 : 0,25 = 188(g) (0,5điểm) 80 + 18x = 188 (g) 18x = 108 x = 6 . (0,25điểm) Công thức của B: NH4NO3 .6H2O (0,25điểm) Câu 2: (4điểm) a. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2 O (1) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) n Cu = 16 : 64 = 0,25mol (0,25điểm) Theo (2) n = n = n = n = 0,25 mol (0,25điểm) Fe CuSO4 FeSO4 Cu Theo (1) n = n = n = 0,25 mol (0,25điểm) CuO H 2SO4 CuSO4 Nên m CuO = 0,25. 80 = 20g (0,25điểm) b. Theo (2) cứ 1mol Cu tạo ra thì khối lượng Fe tăng 8g. Vậy 0,25 mol Cu tạo ra thì khối lượng Fe tăng 2g. (0,25điểm) Khối lượng Fe chỉ tăng 1,44g vậy còn 2 - 1,44 = 0,56g Fe phản ứng với dung dịch H2SO4. (0,25điểm) Số mol Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 0,56 : 56 = 0,01mol (0,25 điểm) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) 2
  2. % Al 100 77,56 22,44% (0,5điểm) Câu 4: (4điểm) 39,4 a. Ta có: nNaOH = 0,2 x 2,5 = 0,5 (mol) và n 0,2(mol) BaCO3 197 (0,25điểm) Vì MgCO3 và RCO3 có tỉ lệ mol 1: 1. Gọi a là số mol của MgCO 3 và cũng là số mol của RCO3. MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O (1) a mol a mol RCO3 + 2HCl RCl2 + CO2 + H2O (2) a mol a mol Từ (1) và (2) tổng số mol CO2 = 2a (mol) (0,5điểm) Như vậy khi cho CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH được dung dịch A, sẽ có hai trường hợp: (0,25điểm) Trường hợp 1: Dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3 Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành (0,25điểm) NaOH + CO2 NaHCO3 (3) xmol xmol xmol 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (4) 2ymol ymol ymol BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (5) 0,2mol 0,2mol 0,2mol Theo đề bài y = 0,2 (mol) (0,25điểm) Mặt khác: x +2y = 0,5 x = 0,1 (mol) (0,25điểm) Từ (1), (2), (3), (4) và (5) tổng số mol CO2 = 2a = x + y = 0,3 a = 0,15 (mol) (0,25điểm) Mà: 84a + a(R + 60) = 20  12,6 + 0,15R + 9 = 20 R = - 10,67 (loại) (0,5điểm) Trường hợp 2: dung dịch A chỉ gồm x mol Na2CO3 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (6) 2xmol xmol xmol Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl (7) x mol x mol Từ (6) và (7) x = 0,2 (mol) (0,25điểm) Mà x = 2a a = 0,1 (mol) (0,25điểm) Như vậy: 84a + a(R + 60) = 20  0,1R = 5,6 R = 56: Sắt (Fe) (0,5điểm) b. Thành phần phần trăm các muối ban đầu: (0,5điểm; mỗi ý đúng 0,25điểm) 8,4 %m x100 42% MgCO3 20 %m 100% 42% 58% FeCO3 Câu 5: (4điểm) a. Số mol H2 = 3,136 : 22.4 = 0,14 mol (0,25điểm) 4