Đề thi chọn HSG cấp Thị xã môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

Câu 1: (4điểm) Cho 39,6 gam hỗn hợp gồm KHSO­3 và K2CO3 vào 400 gam dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 25,33 và một dung dịch Y.

a. Hãy chứng minh rằng sau phản ứng axit còn dư.

b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.

Câu 2: (4điểm) Khi khử hoàn toàn 38,4 gam một oxit kim loại bằng 32,256 lít CO (ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có oxi) thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 18 và chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,752 lít khí H2. Xác định công thức của oxit (các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn).

Câu 3: (4điểm) Cho 4,64 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4, trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3 tan hoàn toàn trong V ml dung dịch H2SO4 0,5M đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết. Dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa, đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn.

a. Tính V.

b. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu phải dùng.

c. Tính m.   

doc 6 trang Hải Anh 12/07/2023 5080
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG cấp Thị xã môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_cap_thi_xa_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Đề thi chọn HSG cấp Thị xã môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

  1. KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP THỊ XÃ, NĂM HỌC 2018-2019 Hướng dẫn chấm môn: Hóa học 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: (4điểm) Khối lượng HCl = 400 x 7,3 : 100 = 29,2 gam (0,25điểm) Số mol HCl = 29,2 : 36,5 = 0,8 mol (0,25điểm) a. Giả sử trong hỗn hợp hai muối chỉ có muối KHSO3 Số mol KHSO3 = 39,6 : 120 = 0,33 mol (0,25điểm) KHSO3 + HCl  KCl + SO2 + H2O 1mol 1 mol 1mol 1mol 1 mol 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 Số mol HCl phản ứng = 0,33 nhỏ hơn 0,8 mol HCL ban đầu. Vậy sau phản ứng HCl dư.(0,25điểm) b. Gọi x,y là số mol của KHSO3, K2CO3 KHSO3 + HCl  KCl + SO2 + H2O (0,25điểm) 1mol 1 mol 1mol 1mol 1 mol x x x x x K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O (0.25điểm) 1mol 2 mol 2mol 1mol 1 mol y 2y 2y y y Theo đề ta có hệ phương trình 120x + 138y = 39,6 64x + 44y = 25,33 x 2 = 50,66 (0.5điểm) x + y Giải hệ phương trình ta có: x = 0,1; y = 0,2 (0.25điểm) Khối lượng dung dịch sau phản ứng 39,6 + 400 – (64 x 0,1 + 44 x 0,2) = 424,4 gam (0.25điểm) Khối lượng HCl dư : ( 0,8 – 0,5) 36,5 = 10,95 gam (0.25điểm) Khối lượng KCl : 0,5 x 74,5 = 37,25 gam (0.25điểm) C% dung dịch HCl dư = 10,95 x 100 : 424,4 = 2,58% (0.5điểm) C% dung dịch KCl = 37,25 x 100 : 424,4 = 8,77% (0.5điểm) Câu 2: (4điểm) 32,256 Ta có số mol CO ban đầu là: n 1,44(mol) (0.5điểm) CO 22,4 Đặt công thức của oxit là MxOy Gọi a là số mol CO tham gia phản ứng t0 MxOy + yCO  xM + yCO2 (1) (0.25điểm) a/y a a 2
  2. t 0 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (7) (0.25điểm) 0,02(mol) 0,01(mol) Từ (2), (3) và (4) → nNaOH = 0,032 + 0,12 + 0,04 = 0,192 (mol) (0.25điểm) Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu là: V = 0,192 : 2 = 0,096 (l) (0.25điểm) c. Từ (3), (4), (5), (6) và (7) → n = 0.02 + 0,01 = 0,03 (mol) (0.25điểm) Fe2O3 Khối lượng chất rắn Fe2O3 là: m = 0,03 . 160 = 4,8 (g) (0.25điểm) Câu 4: (4điểm) 4,48 Số mol khí H2: = 0,2 mol (0.25điểm) 22,4 M có hóa trị II và III khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ thể hiện hóa trị II: M + 2HCl MCl2 + H2 0,2mol 0,4mol 0,2 mol (0.25điểm) Số mol HCl ban đầu: 0,8.2 = 1,6 mol Số mol NaOH tác dụng với HCl dư: 0,6.1 = 0,6 mol (0.25điểm) HCl + NaOH NaCl + H2O 0,6 mol 0,6 mol (0.25điểm) Số mol HCl phản ứng với M, MxOy: 1,6 mol - 0,6 mol = 1,0 mol (0.25điểm) Số mol HCl phản ứng với MxOy:1,0 – 0,4 = 0,6 mol (0.25điểm) MxOy + 2yHCl xMCl2y/x + yH2O 0,6 mol 0,6 mol (0.25điểm) 2y Vì số mol của một trong hai chất có số mol bằng hai lần số mol chất kia nên: 0,6 0,6 Số mol MxOy = = 0,1 mol hoặc = 0,4 mol (0.25điểm) 2y 2y 0,6 * Nếu số mol MxOy = = 0,4 y = 0,75 (loại) (0.25điểm) 2y 0,6 * Nếu số mol MxOy = = 0,1 y = 3 thì x = 2 (nhận) (0.25điểm) 2y Vậy công thức có dạng M2O3 (0.25điểm) Gọi nguyên tử khối của M là a ta có: 0,2.a + 0,1.(2a +16.3) = 27,2 a = 56 (0.25điểm) Nguyên tử khối 56 là Fe. Vậy công thức oxit cần tìm Fe2O3 (0.25điểm) Khối lượng Fe2O3 là 0,1.160 = 16 gam (0.25điểm) 16.100 Phần trăm về khối lượng Fe2O3: 58,82% (0.25điểm) 27,2 Phần trăm về khối lượng Fe: 100% - 58,82% = 41,18% (0.25điểm) Câu 5: (4điểm) Gọi R là KHHH của kim loại hoá trị II, RO là CTHH của oxit. Đặt a, b, c lần lượt là số mol của MgO, Al2O3, RO trong hỗn hợp A. Theo bài ra ta có: 4
  3. Giải hệ phương trình (II) và (IV) được: x = 0,12 (mol) Thay vào (III) → 2a + 6b = 0,7 (III)/ Giải hệ phương trình: (II) và (III)/ được: a = 0,05 và b = 0,1 % CuO = 24,69% ; %MgO = 12,35% và %Al2O3 = 62,96% (0.25điểm) Trường hợp 1: Phản ứng (6) xảy ra và Al(OH)3 tan hết mrắn = mMgO = 6,08g nMgO = 6,08 : 40 = 0,152 mol m = 12,2 – 6,08 = 6,12 g Al2O3 n = 6,12 : 102 = 0,06 mol (0.25điểm) Al2O3 n = 2n + 6 n = 2.0,152 + 6.0,06 = 0,664 mol NaOH MgO Al2O3 n = 2 n = 0,12 mol Al(OH )3 Al2O3 nNaOH dư = 0,82 – 0,664 = 0,156 mol (0.25điểm) Nhận thấy: n = 0,156 > n = 0,12 mol => Al(OH) tan hết. (0.25điểm) NaOH dư Al(OH )3 3 Tính được: mCuO = 4g => %mCuO = 24,69% mMgO = 6,08g => %mMgO = 37,53% m = 6,12 => % m = 37,78% (0.25điểm) Al2O3 Al2O3 HẾT 6