Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

 

          I. MỤC TIÊU

          1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

          - Kiến thức: Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thảm mĩ

          - Kĩ năng: Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ. Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí , có tính thẩm mĩ. 

          - Thái độ: Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ.

          2. Năng lực, phẩm chất

     - Năng lực: Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa;  Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin 

          - Phẩm chất: Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật

          II. CHUẨN BỊ

          1. Giáo viên: Mô hình một phòng và một số đồ đạc

          2. Học sinh: Đọc tr­ước bài 9 SGK cắt bìa làm một số đồ đạc gia đình

          III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 

          1. Phương pháp dạy học: Thực hành vấn đáp gợi mở, làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ.

          2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật chia  nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

doc 9 trang Hải Anh 14/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_6_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_tran_ngoc_bich.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

  1. gợi mở, làm việc hợp tác Sơ đồ phòng 2.5m x 4m trong nhóm nhỏ. theo tỉ lệ thu nhỏ, sơ đồ - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; một số đồ dạc theo tỉ lệ Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ căn phòng. thuật giao nhiệm vụ -NL: Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; GV Nêu yêu cầu của tiết thực hành: GV: Yêu cầu kiểm tra lại sơ đồ mặt bằng phòng ở. Đồ đạc đã chuẩn bị ở nhà. GV: Quan sát bao quát việc kiểm tra chuẩn bị của học sinh. Kiến thức 2: Nội dung thực hành - PP: Thực hành vấn đáp 2. Nội dung thực hành gợi mở, làm việc hợp tác a. Hướng dẫn ban đầu: trong nhóm nhỏ. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ -NL: Năng lực thực hành; + Yªu cÇu mçi nhãm HS Năng lực hợp tác; Năng lực h·y bè trÝ hîp lý ®å ®¹c khái quát hóa; Năng lực (m« h×nh) trong nhµ ë ( s¬ phân tích, tổng hợp thông ®å phßng ë) tin - K - G: Căn cứ vào sơ đồ HS: Từng nhóm bố trí sắp SGK và các mô hình đồ đạc xếp đồ đạc. hướng dẫn học sinh cách sắp xếp. HS: Quan sát tranh phân - TB: Sử dụng ảnh một số biệt các loại đồ đạc định kiểu sắp xếp đồ đạc trong hướng để xắp xếp đồ đạc gia đình để học sinh quan hợp lý. sát. b. Hướng dẫn thường - Y - KÉM: Định hướng, xuyên: uốn nắn, đề xuất bổ sung - Chọn khu vực nhà ở. các giải pháp cho học sinh - Chuẩn bị đồ đạc thực hiện. - Vẽ sơ đồ sắp xếp theo tỷ GV: Bao quát chung HS: Làm theo sự hướng lệ thu nhỏ GV: Nêu nội dung cần đạt dẫn của GV - Thực hiện sắp xếp theo đối chiếu với tiết này. HS: Các nhóm đại diện sơ đồ * Trình bày ý kiến. > Học trình bày ý kiến. - Thảo luận nhóm 20 phút, sinh theo dõi và nhận xét bốn bạn một nhóm - Đồ đạc chuẩn bị: Cắt bìa ( - Dùng giấy khổ A3 làm
  2. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Trình bày được ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp của nhà ở. Trình bày được thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn năp. - Kĩ năng: Đề xuất và thực hiện được những công việc cần phải làm để giữ gìn nhà ở của gia đình luôn sach sẽ, ngăn nắp. - Thái độ: Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ. 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin, năng lực giái quyết vấn đề. - Phẩm chất: Trung thực; Tự tin; Chấp hành kỉ luật II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập, Giấy Ao, bút dạ 2. Học sinh: Đọc trước bài 10 nghiên cứu SGK III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, Hoạt động nhóm,liên hệ thực tế 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật khăn trải bàn; Kĩ thuật giao nhiệm vụ IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: + Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ? + Việc sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lý có thuận lợi gì? - Hoạt động khởi động : Khi bước chân vào một ngôi nhà tuy giản dị nhưng sạch sẽ, ngăn nắp và vào một ngôi nhà bừa bộn, mất vệ sinh, em có cảm giác như thế nào ? Nhà ở gọn gàng, sạch sẽ Nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh - Thoải mái, dễ chịu, có thiện cảm với - Không thoải mái, giảm bớt thiện cảm chủ nhân với chủ nhân Vậy thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và nhà ở sạch sẽ ngăn nắp mang lại cho chúng ta lợi ích gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Kiến thức: Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp - PP: Vấn đáp gợi mở, 1. Nhà ở sạch sẽ, ngăn Hoạt động nhóm,liên hệ nắp thực tế - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ - Môi trường sống sạch thuật khăn trải bàn; Kĩ sẽ. thuật giao nhiệm vụ. - Có sự chăm sóc của con -NL: Năng lực hợp tác; người. Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng
  3. - Y - KÉM: Em thÝch m«i - Trong nhµ: lµm cho n¬i ë bÞ xÊu ®i, tr­êng sèng nhµ ë h×nh 2.8 + Ch¨n mµn, guèc dÐp, ®å ®¹c dÔ bÞ háng hay h×nh 2.9 ? V× sao? s¸ch vë ,quÇn ¸o vøt bõa §¸nh gi¸ chñ nh©n - TB: NÕu em ph¶i ë nhµ b·i. ng«i nhµ rÊt luém thuém, h×nh 2.9 (hoÆc muèn nhµ + Phßng lén xén, nhiÒu l­êi biÕng. h,2.9 thµnh nhµ h.2.8) th× giÊy vô, r¸c ®Çy nhµ. - Dän dep em ph¶i lµm g× ? => Lµm cho ta yªu quý - K - G: Nhµ ë sach sÏ, ng«i nhµ m×nh h¬n, gióp ng¨n n¾p mang l¹i nh÷ng ta lu«n cã ý thøc vÒ sù lîi Ých g× ? s¹ch sÏ, ng¨n n¾p. §Ó GV chèt kiÕn thøc: mäi ng­êi nh×n ta víi con m¾t tr©n träng, yªu quý vµ thiÖn c¶m Kiến thức 2: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp - PP: Vấn đáp gợi mở, II. Giữ gìn nhà ở sạch Hoạt động nhóm,liên hệ sẽ, ngăn nắp thực tế - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật khăn trải bàn; Kĩ thuật giao nhiệm vụ - NL: NL hợp tác; NL khái quát hóa; NL phân tích, tổng hợp thông tin, NL giải quyết vấn đề. GV cho HS đọc mục II 1.Sự cần thiêt phải giữ SGK -> Hoạt động cá gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nhân trả lời-> Nhận xét-> nắp ? Bổ sung. - K - G: Nhà ở được sắp - Do thiên nhiên, môi xếp gọn gàng, ngăn nắp, trường và hoạt động hàng sạch sẽ nhưng có thể trở ngày của con người nên lộn xộn thiếu vệ sinh. - Do thiên nhiên, môi Vì sao ? trường: Mưa, gió, bụi - TB: Thiên nhiên, môi bẩn, bão, lũ trường và con người đã - Hoạt động hàng ngày ảnh hưởng như thế nào của con người :Sử dụng đến nhà ở? đồ đạc tạo ra rác - Y - KÉM: Vậy chúng ta phải làm gì để nhà ở luôn sạch, gọn? => Làm nhà cửa bị bụi - GV cho Hs phân tích qua bẩn một số ví dụ như VD về hoạt động nấu ăn: Khi sơ => Phải thường xuyên chế TĂ tạo ra rác: vỏ, lá lau, chùi, quét dọn, sắp cây già xoong nồi khi nấu xếp đồ đạc vào đúng vị xong , bát đĩa sau khi sử trí để giữ gìn nhà ở dụng luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
  4. xong C. Gấp gọn chăn màn sau khi ngủ dậy D. Quét mạng nhện trên tường, trần nhà E. Quét dọn nhà ở thường xuyên F. Quét nhà xong có thể dồn rác vào góc phòng G. Rửa nồi trước khi nấu, rửa bát đĩa H. Để đồ đạc không cần thiết dưới gầm sau khi ăn giường I. Để quần,áo đang mặc dở trên J. Khi nhàn rỗi thì gấp chăn màn gọn giường, thành ghế. gàng. Mỗi nhóm lấy một bộ gồm 10 thẻ, thảo luận rồi đặt các thẻ chữ vào ô Nên làm hoặc Không nên làm trong bảng sau cho phù hợp với việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Nên làm Không nên làm - GV củng cố bài học bằng trò chơi ô chữ - Ô số 1 gồm 7 chữ cái: Ai cũng mong muốn ngôi nhà của mình giữ được điều này? - Ô số 2gồm 6 chữ cái: Một công việc thường làm để giữ nền nhà sạch sẽ? - Ô số 3 gồm 6 chữ cái: Một đồ vật dùng để phân chia tạm thời các khu vực sinh hoạt? - Ô số 4 gồm 7 chữ cái: Một loại nhà cần kết hợp nhiều khu vực sinh hoạt trong một phòng? - Ô số 5 gồm 7 chữ cái: Một công việc thường xuyên làm vào các buổi sáng? - Ô số 6 gồm 10 chữ cái: Một yếu tố tác động đến nhà ở? - CK gồm 9 chữ cái: Công việc thường xuyên để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Trß ch¬i « chỮ 1 N1 G2 A3 N4 N5 a6 P7 2 l1 A2 U3 N4 H5 A6 3 M1 A2 N3 G4 5I O6 4 N1 H2 A3 C4 H5 A6 t7 5 Q1 U2 E3 T4 D5 O6 N7 6 D1 O2 S3 4I N5 H6 H7 O8 A9 1T0 DD ỌỌ NN DD ẸẸ pp NN HH NNÀÀ CK « chỮ bÝ mËt 4. Kiểm tra, đánh giá - Trao đổi với nhau về những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn nhà ở, trường lớp ngăn nắp, sạch đẹp. - Quan sát nhà ở của mình và suy nghĩ, tìm cách thực hiện để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. - Trao đổi với mọi người trong gia đình để thống nhất và cùng thực hiện theo những điều em đã nêu. 5. Hướng dẫn về nhà - Trao đổi với bố, mẹ, người thân trong gia đình về các nguồn gây ô nhiễm môi trường sống quanh nơi ở của gia đình và đề xuất các biện pháp khắc phục hoặc làm giảm sự ô nhiễm của môi trường.