Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

I. MỤC TIÊU

          1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

          - Kiến thức: Biết được quy trình cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.

          - Kĩ năng: Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí, làm đẹp nhà ở, cho phòng học của mình.

          - Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí. Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.

          2. Năng lực,phẩm chất

          - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.

          - Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật.

          II. CHUẨN BỊ     

          1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ. Dụng cụ cắm hoa: Dao, kéo, đế chông mút xốp, bình cắm hoa   

          2. Học sinh: Đọc trước  mục 2 - bài 12: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. Sưu tầm tranh, ảnh về các loại hoa và  hoa, lá, cành thật.

          III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

          1. Phương pháp dạy học:  Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học  nhóm; Dạy học trực quan.

          2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; 

doc 9 trang Hải Anh 14/07/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_6_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_tran_ngoc_bich.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

  1. thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật 1. Dụng cụ cắm hoa: thảo luận nhóm; a. Bình cắm: -NL: NL hợp tác; NL khái quát - Bình cắm hoa có hình hóa; NL phân tích, NL tổng dáng và kích thước khác hợp thông tin, NL giải quyết vấn nhau, chúng được làm đề. bằng các chất liệu thuỷ GV: Chiếu hình ảnh một số bình - Đại diện cặp đôi trả lời- tinh, gốm, sứ, tre, trúc, cắm hoa. Yêu cầu HS quan sát > Nhóm khác nhận xét, bổ nhựa hoạt động cặp đôi 2 phút phân sung. ->Là dụng cụ để cắm loại hình dáng, chất liệu và công hoa và cung cấp nước dụng của bình cắm hoa dưỡng cho hoa được - GV nhận xét-> Chốt. tươi lâu. - TB: Để cắt cuống hoa và sửa - Dao, kéo b. Các dụng cụ khác: cánh hoa người ta thường dùng * Dụng cụ để cắt tỉa những dụng cụ nào? hoa. GV: Nhận xét bổ sung - Dao, kéo sắc, mũi - Y - KÉM: Người ta thường - Bàn chông, mút nhọn. dùng những dụng cụ nào để giữ - Bình phun nước, dây hoa ? kẽm uốn cành lá băng - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế dính. kể tên những dụng cụ cắm hoa *Dụng cụ giữ hoa. thường được sử dụng tại gia - Mút xốp hoặc bàn đình chông. - GV chiếu một số hình ảnh cắm 2. Vật liệu cắm hoa: hoa nghệ thuật yêu cầu học sinh a. Các loại hoa: Hoa quan sát cho biết người ta đã sử tươi, hoa khô, hoa giả .( dụng những vật liệu nào để cắm Chọn cành hoa tuơi, đẹp bình hoa này? nhất làm cành chính.) b. Các loại cành: cành GV:Yêu cầu HS đọc nội dung - Đại diện nhóm trả lời-> tươi, cành khô như cành mục 2 SGK kết hợp liên hệ thực Nhóm khác nhận xét, bổ trúc, cành mai, thủy trúc tế hoạt động nhóm 4 trong thời sung. gian 3 phút kể tên các loại hoa , -> Tạo đường nét chính lá, cành mà em biết có thể dùng của bình hoa , giúp bình để cắm hoa. Sau đó nêu tác hoa thêm sinh động , dụng của các loại hoa, lá, cành đẹp mắt đó trong bình hoa. c. Các loại lá: - GV nhận xét-> Chốt. - Lá măng, trúc, lưỡi hổ, - K - G: Khi cắm thì chúng ta sẽ thạch thảo, trúc thuỷ, chọn những bông hoa ntn ? thông, tre ngà Các loại - TB: Ta có thể sử dụng những quả: ớt, cà chua, táo loại cành ntn ? các loại cành tươi , cành - Y - KÉM: Khi cắm các loại khô ( Giúp bình hoa cành đó vào bình có tác dụng thêm mềm mại và tăng gì ? vẻ tươi thắm của hoa,
  2. các bông hoa nở như thế nào?( 2 3 Bông thấp, bông cao) Các cành phụ có chiều GV: Cho học sinh xem tranh dài ngắn hơn cành ảnh, cách cắm hoa. chính mà nó đứng bên - TB: Vị trí các bông hoa phụ HS: Trả lời cạnh. thuộc vào độ nở ntn? 3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần - K - G: Xác định tỷ lệ đó ntn? HS: Trả lời trang trí: GV: Bổ sung đưa ra hình vẽ và - Góc nhỏ: Lọ cao. giải thích. - Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa. - GV: Cho học sinh quan sát hình 2.22 - K - G: Vị trí đặt bình hoa có - Phù hợp. phù hợp không? Kiến thức 3: Tìm hiểu quy trình cắm hoa - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, III. Quy tr×nh c¾m pp giảng giải; Dạy học nhóm; hoa: Dạy học trực quan. 1. ChuÈn bÞ. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ - C¾t hoa vµo lóc s¸ng thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật sím ,tØa bít l¸ vµng , thảo luận nhóm.Kĩ thuật làm s©u , c¾t v¸t cuèng hoa mẫu. c¸ch dÊu c¾t cò kho¶ng -NL: NL hợp tác; NL khái quát 0,5 cm. Cho tÊt c¶ hoa hóa; NL phân tích, NL tổng vµo s« n­íc s¹ch ngËp hợp thông tin, NL giải quyết vấn ®Õn nöa th©n cµnh hoa đề. ®Ó vµo n¬i m¸t mÎ tr­íc khi c¾m . - K - G: Để cắm 1 bình hoa cần - Bình hoa, vật dụng khác, - C¾t d­íi n­íc , nhóng chuẩn bị những gì? kéo xốp phÇn gèc cña hoa vµo - GV chiếu một số hình ảnh yêu - Hoa tươi, khô, cầu hs quan sát kết hợp thực tế trong n­íc , c¾t ë trong giả cành, lá n­íc nhiÒu lÇn tõ gèc hoạt động nhóm 3 phút nêu các - Đại diện nhóm trả lời, trë lªn ®Õn ®é dµi cÇn sö cách giữ hoa được tươi nhóm khác nhận xét, bổ dông . lâu ?Trước khi cắm hoa ta phải sung + §èt ch¸y phÇn gèc làm gì ? Trong và sau khi cắm trªn löa . ta phải làm gì ? + Ph­¬ng ph¸p ho¸ - GV nhận xét, chốt. häc. -> - GV yêu cầu HS đọc môc 2 +Thay n­íc th­êng sgk/56. xuyªn. - Quan s¸t GV thao t¸c mÉu -> ¸p dông víi 1 sè lo¹i n¾m ®­îc bµi hoa l¸. - TB: Lµm nh÷ng c«ng viÖc nµy - HS trả lời. - Gióp hoa ®­îc t­¬i nh»m môc ®Ých g× ? l©u. - Y - KÉM: Thao t¸c mÉu c¾m 1 - HS trả lời. 2. Quy tr×nh thùc hiÖn. b×nh hoa theo quy tr×nh sau - Hoa , l¸ , b×nh c¾m mçi thao t¸c ®Òu dõng l¹i ®Ó ph¶i phï hîp vÒ mµu s¾c kh¾c s©u kiÕn thøc cho häc sinh
  3. Tuần: 15 Ngày soạn: / /20 Tiết: 30 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: HS nắm được các nội dung chính đã học: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. Trang trí đồ vật bằng cây cảnh và hoa và cắm hoa trang trí. Hiểu và nhận thức được trách nhiệm của bản thân đối với cuộc sống - Kĩ năng: Biết vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học vào giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. - Thái độ: Có ý thức trách nhiệm cá nhân. 2. Năng lực, phẩm chất a. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực tự nghiên cứu, năng lực ngôn ngữ, hợp tác b. Phẩm chất: Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ 2. Học sinh: SGK, vở ghi - Ôn tập chương II. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật thảo luận nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Lược đồ tư duy; Kĩ thuật khăn trải bàn. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ) - Khởi động: Chúng ta đã học xong : Chương I- May mặc trong gia đình; chương II - Trang trí nhà ở . + Trong chương I chúng ta đã được học những nội dung gì? 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm;
  4. nh©n mµ chän cho phï hîp víi mµu t­êng, ®å ®¹c vµ vÞ trÝ cÇn trang trÝ. C©u 5: B¶o qu¶n trang - Đại diện nhóm lên bàng phôc gåm nh÷ng viÖc chÝnh trình bày, nhóm khác C©u 5:- B¶o qu¶n trang nµo? Tr×nh bµy c¸ch giÆt nhận xét, bổ sung. phôc gåm: GiÆt ®óng qui quÇn ¸o mµ em ®· thùc hiÖn tr×nh, ph¬i, lµ ®óng kÜ thuËt, - Bæ sung vµ kÕt luËn - Đại diện nhóm lên bàng cÊt gi÷ cÈn thËn tr¸ng Èm trình bày, nhóm khác mèc, gi¸n c¾t lµm háng nhận xét, bổ sung. quÇn ¸o. - B¶o qu¶n ®óng kÜ thuËt gi÷ ®­îc vÎ ®Ñp, ®é bÒn cña trang phôc t¹o cho ng­êi mÆc gän gµng, hÊp dÉn tiÕt kiÖm chi tiªu trong may C©u 6: C©y c¶nh vµ hoa cã - Đại diện nhóm lên bàng mÆc. ý nghÜa g× ? trình bày, nhóm khác C©u 6 : nhận xét, bổ sung. - Lµm t¨ng vÎ ®Ñp cho nhµ ë. - Lµm s¹ch kh«ng khÝ - Con ng­êi gÇn gòi víi thiªn nhiªn thªm yªu cuéc sèng - §em l¹i niÒm vui, th­ gi·n t¨ng nhËp cho gia ®×nh. 3. Hoạt động luyện tập Khái quát toàn bài dưới dạng bản đồ tư duy 4. Kiểm tra, đánh giá Em hiểu thế nào về câu: “ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học ôn lại. - Chuẩn bị thước kẻ, bút, giấy nháp. V. RÚT KINH NGHIỆM .