Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tiết 2)
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức: Hiểu được tại sao cần phải chế biến thực phẩm. Nắm được các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
-Kĩ năng: Biết cách chế biến món ăn ngon bổ dưỡng, hợp vệ sinh, sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người.
-Thái độ: có ý thức quan tâm đến công việc nội trợ và tham gia giúp đỡ cha mẹ anh chị em trong mọi công việc của gia đình
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự tìm tòi, nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thông tin
-Năng lực giải quyết tình huống liên quan đến bài
II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, mẫu vật có liên quan
- Học sinh : Xem trước bài 18
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số ( 1 phút)
- Kiểm tra bàicũ: (2 phút)
- Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật cách trộn dầu giấm?
- Bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)
Mục đích: Tạo hứng thú cho học sinh
GV: Kể tên các phương pháp chế biến thức ăn mà em biết?
HS: Kể theo hiểu biết
GV kết luận: Trong nấu ăn có nhiều phương pháp chế biến thức ăn khác nhau. Bài hôm nay sẽ giới thiều về pp chế biến thức ăn không sử dụng nhiệt
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- món ăn có giá trị dinh - Trộn các thực phẩm đã làm dưỡng cao. chín bằng các phương pháp khác - Nâng cao: Khác với món -Món trộn hỗn hợp, nhau + gia vị – món ăn có giá trị trộn dầu giấm ở chỗ nào? nguyên liệu ĐV chín + dinh dưỡng cao. TV + gia vị còn trộn dầu giấm thì chủ yếu là TV. -GV kết luận, ghi bảng -HS ghi bài Kiến thức 2: Tìm hiểu về quy/tr thực hiện, yêu cầu kĩ /th món trộn hỗn hợp (15 phút) Mục đích: giúp HS biết được quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật món trộn hỗn hợp -Hãy nêu quy trình thực - thực phẩm TV làm sạch, *Quy trình thực hiện hiện? cắt thái phù hợp, ngâm SGK nước muối độ mặn 25% - sau rửa sạch hết vị mặn vắt ráo. Thực phẩm ĐV chế biến chín mềm thái phù hợp. Trộn nguyên liệu TV + ĐV + gia vị. - Yêu cầu kĩ thuật của món - giòn ráo nước, vừa ăn, đủ *Yêu cầu kĩ thuật trộn hỗn hợp? vị chua cay, ngọt mặn. SGK -Tích hợp:Khi thực hiện các món ăn tren cần chú ý xử lí rác thải đúng quy định, cần -HS lắng nghe phân loại rác, đổ rác đúng nơi -GV kết luận, ghi bảng -HS ghi bài Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục đích: giúp HS nắm được cách thực hiện món trộn hỗn hợp đúng kĩ thuật Cách thức tổ chức hđ Sản phẩm của HS Kết luận của GV Giới thiệu thêm cách làm Nguyên liệu và gia vị kèm món nộm đu đủ. theo gồm: có thịt ba chỉ lợn, Gv: Giới thiệu nguyên liệu. -HS chú ý lắng nghe tôm loại vừa, lạc, chanh, tỏi, Đu đủ trộn gỏi thường chọn ớt, nước mắm, đường, rau loại đu đủ già nhưng chưa thơm. chín để có độ giòn. Cũng có Cách làm: Đầu tiên, bổ đu đủ người thích đu đủ vừa chín làm đôi, gọt vỏ, bỏ hạt, rửa vì có vị ngọt. bằng 005Anước lạnh, bào sợi. Gv: giới thiệu cách làm. -HS quan sát, lắng nghe Sau khi bào xong, ngâm đu đủ
- Ngày soạn: 27/4/2020 Tiết thứ:48 Tuần: 25 Bài 24: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Kiến thức: Biết được cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả; Biết được cách tỉa hoa từ hành lá, tỉa hoa từ quả ớt. - Kĩ năng: Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản: tỉa hoa huệ trắng và tỉa hoa huệ tây hoặc hoa đồng tiền thông dụng để trang trí món ăn. - Thái độ: Có ý thức vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự tìm tòi, nghiên cứu. - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thông tin -Năng lực giải quyết tình huống liên quan đến bài II- CHUẨN BỊ: -GV :Chuẩn bị đồ dùng dạy học:Các hình mẫu kích thích hứng thú học tập: mẫu hoa huệ trắng, mẫu hoa huệ tây hoặc hoa đồng tiền. -HS: mỗi em đem 1 củ hành lá và 1 quả ớt to, kéo , dao. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ (2 phút) Trình bày KN, qquy trình thực hiện món trộn hốn hợp? 3.Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút) Mục đích: Tạo hứng thú cho học sinh Món ăn ngon không chỉ nhờ vào nguyên liệu mà còn nhờ vào cách trang trí món ăn. Vậy món ăn được trang trí ntn?, từ loại rau, củ, quả nào? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Cách thức tổ chức hđ Sản phẩm của HS Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ thực hành(5 phút) Mục đích: HS nắm được các dụng cụ, nguyên liệu TH
- + GV thao tác mẫu cho HS quan + HS thực hiện theo hướng II- Thực hiện mẫu sát. dẫn của gv. 1. Tỉa hoa từ hành lá. +GV theo dõi HS thực hành và + HS trình bày mẫu hoàn 2. Tỉa hoa từ quả ớt. uốn nắn sai sót, nhắc nhở những chỉnh tuỳ sáng tạo cá nhân. 3. Tỉa hoa từ quả dưa vấn đề cần lưu ý trong quá trình chuột thực hành: 4.Tỉa hoa hồng từ quả Tích hợp: Nên giữ VSANTP lựa chọn ng.liệu tươi ngon, tráng cà chua lãng phí và xử lí ng.liệu thừa đúng quy định + quả dưa chuột và quả cà + Nguyên liệu tỉa hoa hồng và lá chua. là những quả gì? +dao mũi nhọn, bản mỏng, +Tỉa hoa cần những d/cụ gì? sắc, nhỏ GV kết luận HS lắng nghe Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5 phút) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho HS Nâng cao: Có thể sử dụng các Cà rốt, táo, dưa hấu . loại rau, củ, quả nào khác để tỉa tt? Yêu cầu HS thực hiện ? HS thực hiện GV kết luận HS lắng nghe 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối ( 3 phút) -Hoàn thiện kĩ năng thực hành.Tiết sau thực hành -GV nhắc lại các điểm cần lưu ý khi thực hành tỉa hoa trang trí món ăn IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (8 phút) -GV kiểm tra kết quả thành phẩm, chấm điểm 1 số sản phẩm tiêu biểu. - Nhận xét rút kinh nghiệm về chuẩn bị thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh - HS: tự nhận xét đánh giá sản phẩm, hoàn tất dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc V. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 25, ngày 4 tháng 5 năm 2020 Tổ trưởng