Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
CHỦ ĐỀ: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH( tiết 1)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức: Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý.
- Kĩ năng: Tổ/ch bữa ăn hợp lý trog gđ.Hiệu quả của việc tổ chức bữa ăn hợp lý.
- Thái độ: yêu thích công việc nội trợ – tổ chức được bữa ăn ngon, bổ không tốn kém hoặc lãng phí.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực đọc hiểu, tự học, trình bày
- Năng lực hợp tác nhóm giải quyết bài tập liên quan đến bài
II- Chuẩn bị
- GV:+ nghiên cứu tài liệu sách tham khảo về dinh dưỡng ẩm thực, các hình ảnh về bữa ăn trong ngày.
- HS: Xem trước bài 23.
III- Tổ chức các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
- KTBC:
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (5 phút)
Mỗi dân tộc ở mỗi vùng lãnh thổ khác nhau trên TG đều có tập quán, thể thức ăn uống và món ăn riêng. Song dân/t nào cũng có các loại bữa ăn thường ngày trong gđ, các bữa ăn tươi, bữa cỗ, bữa tiệc.Dù bữa ăn được tổ chức dưới hình thức nào mọi người cũng đều thích được thưởng thức 1 bữa ăn ngon miệng vừa ý và nhất là phải đủ chất dd cho nhu cầu cơ thể nhưng không vượt quá khả năng tài chính của gia đình.Chính vì lẽ đó ta phải quan tâm đến vấn đề ăn uống sao cho phù hợp sở thích nhu cầu và điều kiện kt có nghĩa là biết tổ/c bữa ăn hợp lý.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- +Bữa ăn có cảm thấy ngon - Ngày nào cũng ăn những thực phẩm với đầy miệng không nếu ngày nào cũng món đó sẽ cảm thấy chán. đủ các chất dinh những món ăn đó? dưỡng cần thiết theo + Những bữa ăn có đầy đủ chất - ăn cảm thấy ngon miệng. tỉ lệ thích hợp để đạm, béo, chất bột đường, cung cấp cho nhu khoáng, vitamin nhưng thay đổi cầu cơ thể về năng cách chế biến thì ta thấy bữa ăn lượng và các chất như thế nào? dinh dưỡng. Kiến thức 2: Tìm hiểu phân chia số bữa ăn trong ngày (10 phút) Mục đích: Biết cách phân chia số bữa ăn trong ngày hợp lí Nâng cao: Việc phân chia số - HS trả lời bữa ăn trong ngày có cần thiết II- Phân chia số không ? Tại sao? bữa ăn trong ngày. GV giải thích: khi dạ dày hoạt Hợp lý để đảm bảo động bình thường thức ăn tiêu tốt cho sức khoẻ hoá trong khoảng thời gian 4 giờ. Vậy khoảng cách giữa các bữa ăn 4-5 giờ là hợp lý. - Vậy trog ngày nên ăn mấy bữa? - 3 bữa. -Bữa tối nên ăn như thế nào cho -Cần tăng khối lượng ăn đủ hợp lí? các loại rau, củ, quả Kiến thức 3: Tìm hiểu bày bàn và thu dọn sau khi ăn (5 phút) Mục đích: Hiểu được nhu cầu của các thành viên trong gia đình. GV hướng dẫn HS tự học HS lắng nghe IV.Bày bàn và thu Dụng cụ cần cho bữa ăn dọn sau khi ăn: Cách bày bàn ăn 1.Chuẩn bị dụng Phục vụ và thu dọn sau khi ăn cụ: Căn cứ vào thực đơn, số lượng người bày bát đĩa, thìa cốc . cho phù hợp 2. Bày bàn ăn Cần bày bàn ăn lịch sự, chu đáo 3. Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn:
- 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển của học sinh - Năng lực đọc hiểu, giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác nhóm, thực hành,trình bày II- Chuẩn bị: -GV: giáo án: danh sách các món ăn thường dùng trong gia đình + Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn hàng ngày.Bữa tiệc cổ, liên hoan -HS: vở ghi +sgk + danh sách các món ăn thường dùng trong gia đình.Bữa tiệc cổ, liên hoan III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Muốn chế biến một món ăn phải qua các khâu nào? - Mục đích của chế biến món ăn là gì? Tại sao phải trình bày món ăn? - Nêu cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút) GV: Muốn có được một bữa ăn ngon, đầy đủ chất dd chúng ta cần phải tổ chức một bữa ăn khoa học, đúng cách. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Kiến thức 1: Tìm hiểu thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày (10 phút) Mục đích: Biết được thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc cổ, liên hoan - GV cho HS xem H3.26/sgk +Quan sát hình I. Thực đơn dùng Danh mục các món ăn thường ngày 3.26/114sgk. cho bữa ăn thường và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý của ngày bữa ăn thường ngày. - Gia đình em thường dùng những - Món canh,mặn, xào. 1. Số món ăn: món ăn gì thường ngày? 3-4 món, thuộc loại - Em hãy nêu nhận xét về thành - có từ 3-4 món thuộc chế biến đơn giản, phần và số lượng món ăn của bữa loại chế biến đơn giản, nhanh gọn cơm gia đình? nhanh gọn. - GV yêu cầu HS chọn các món ăn - Mỗi HS tập lập một 2. Các món ăn: thuộc các thể loại: canh, mặn, xào? thực đơn cho gia đình 3 món chính: canh, trong 1 ngày măn, xào. 1 hoặc 2 món phụ Gv kết luận, ghi bảng HS ghi bài *Kiến thức 2: Tìm hiểu thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ (10 phút) Mục đích: biết được thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ
- - Về nhà HS tiếp tục tự lập thực đơn cho gia đình dùng cho bữa tiệc liên hoan hay bữa cỗ.Ôn tập kiến thức chương III IV.Kiểm tra đánh giá (2 phút) - Những điều cần lưu ý khi xây dựng thực đơn là gì? V.Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 28, ngày 25 tháng 5 năm 2020 Tổ trưởng