Giáo án Đại số 9 - Chương II (Bản 2 cột, 5 hoạt động)
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được các khái niệm về “hàm số“, “biến số”; hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức. Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x), … Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, … được kí hiệu là f(x0), f(x1), … Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp điểm tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
2. Kĩ năng: + Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác của HS.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học.. NL tư duy: NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
- Năng lực chuyên biệt: NL cho ví dụ về hàm số, đồ thị của hàm số, kí hiệu hàm số, xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Nhắc lại, bổ sung khái niệm hàm số. | Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số | Hiểu được tính biến thiên của một hàm số | Giải thích được những ví dụ cụ thể về hàm số | Xác định được những hàm số cụ thể đồng biến hay nghịch biến |
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_9_chuong_ii_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số 9 - Chương II (Bản 2 cột, 5 hoạt động)
- H: Nêu yêu cầu của đề bài ? * Hai hàm số đã cho là bậc nhất khi: H: Hai hàm số y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 là bậc nhất 2m 0 m 0 khi nào? m 1 0 m 1 H: Hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau khi nào ? a) (d1) (d2) a a’ hay 2m m + 1 H: Hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau khi nào ? m 1 m 0 Vậy (d1) (d2) m 1 a a' 2m m 1 b) (d1) // (d2) b b' 3 2 m = 1 (TMĐK) Bài tập 20/sgk.tr54: Gv cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập 20 sgk Ba cặp đường thẳng cắt nhau là : Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ y = 1,5x + 2 và y = x + 2 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS y = 0,5x – 3 và y = x – 3 GV chốt lại kiến thức y = 1,5x – 1 và y = 0,5x + 3 Các cặp đường thẳng song song là : y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1 y = x + 2 và y = x – 3 y = 0,5x – 3 và y = 0,5x + 3 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học bài cũ. + BTVN: 21; 22/sgk.tr 54 + 55 + Tiết sau luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau, song song, trùng nhau (M1) Câu 2: Bài tập 20 sgk (M2.M3) Câu 3: Bài tập 21 sgk (M4)
- H Đồ thị hàm số vừa xác định và đường thẳng y = -2x Hàm số đó là y = 2x + 3 có vị trí như thế nào với nhau? Vì sao? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 23/sgk.tr55: Gv cho hs hoạt động nhóm làm bài tập trong 3-5p rồi a) Đồ thi hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm gọi đại diện lên trả lời có tung độ bằng -3, vậy tung độ gốc b = -3. H: Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ b) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 5) bằng –3 có nghĩa là gì? nên ta thay x = 1; y = 5 vào hàm số H: Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;5). Em hiểu điều y = 2x + b => đó như thế nào? 5 = 2.1 + b => b = 3 H: Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 5). Vậy làm thế nào để tìm được a? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 25/sgk.tr 55: y Gv cho Hs cá nhân lần lượt lên bảng làm bài tập a) Vẽ đồ thị: 3 H: Chưa vẽ đồ thị, em có nhận xét gì về hai đường b) Thay y = 1 vào hàm y = - x +2 2 2 thẳng này? 2 y = x +2 số y = x + 2 3 H: Yêu cầu HS nêu cách xác định giao điểm của mỗi 3 M N đồ thị với hai trục toạ độ? 1 3 x Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ ta được x = - =>Toạ x' 2 -3 -1,5 O 2 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 3 3 3 GV chốt lại kiến thức độ điểm M(- ;1) 2 y' * Thay y = 1 vào hàm 3 2 2 số y = - x + 2 ta được x = => N( ;1) 2 3 3 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 24/sgk.tr 55: Gv gọi 3 Hs lên bảng làm bài tập Gọi 2 đ.thg đề bài cho là (d) và (d’). Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 2m 1 2 m 0,5 a)(d) và (d’) cắt nhau khi Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 2m 1 0 m 0,5 GV chốt lại kiến thức m 0,5 m 0,5 b)(d) // (d’) k 3 k 3 m 0,5 m 0,5 m 0,5 c)(d) (d’) k 3 k 3 m 0,5 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Xem lại các bài tập đã giải + Xem trước bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0 ) CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau, song song, trùng nhau (M1) Câu 2: Bài tập 20 sgk (M2.M3) Câu 3: Bài tập 21 sgk (M4)
- y y 2 2 y = -0,5x +2 ?1 3 GV: Cho HS làm ?1 theo 3 nhóm trong thời gian 5 2 x x' 1 2 3 x x' 1 -4 -2 -1 O O 1 2 4 phút y = 0,5 x +2 y = -x +2 y = -2x +2 y' Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ y = x +2 y = 2x +2 y' b) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS a) 1 2 3 và 0,5 0 Yêu cầu HS về nhà nghiên cứu ví dụ 2 Cho OAB Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ OA 0 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS tan 3 72 OB GV chốt lại kiến thức Ví dụ 2: (sgk.tr57) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + BTVN: 28/sgk.tr58 + Tiết sau luyện tập * Hướng dẫn Bài 30: Dựa vào định lý Pi tago tính AC, BC sau đó áp dụng công thức tính chu vi và diện tích tam giác đã biết để tính chu vi và diện tích của tam giác ABC CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: thế nào là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (M1) Câu 2: Nêu cách xác đinh hệ số góc của đường thẳng y = ax + b đi qua điểm cho trước (M2) Câu 3: Bài tập 27.28 sgk (M3.M4)
- SGK Vậy: Đồ thị của hàm số y = -2x + 3 là đường thẳng CD 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp b) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y = - 2x + 3 và trục Ox là , và góc thực hiện dưới vở, theo dõi, nhận kề bù với là , ta có : tg = 2 63026’ xét, bổ sung. Vậy : = 180 0 - 63026’ = 116034’ GV uốn nắn, chốt lại Bài 29/59: (sgk) y = ax + b Gợi ý: Dựa theo cách làm ở ví dụ a) Với a= 2, đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 trong bài học bằng 1,5 nên x = 1,5 ; y = 0 -3 HS lên bảng cùng lúc làm các Thay a = 2; x = 1,5 ; y = 0 vào công thức hàm số câu của bài tập 29/59 SGK y = ax + b, ta được: 0 = 2.1,5 + b b = -3 GV dẫn dắt cùng HS cả lớp từng Vậy: hàm số cần xác định là y = 2x - 3 bước sửa cả ba câu a), b), c) b) Với a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2) nên x = 2 ; y = 2. Thay a = 3; x = 2; y = 2 vào công thức hàm số y = ax + b, ta được: 2 = 3.2 + b b = - 4 ? Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2) Vậy : hàm số cần xác định là y = 3x - 4 có nghĩa là gì? c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x và đi qua điểm B(1; 3 5 ) nên : a = 3 ; x = 1; y = 3 5 . ? Đồ thị của hàm số song song với Thay a = 3 ; x = 1; y = 3 5 vào công thức hàm số y = ax + b, ta đường thẳng y = 3x ta suy ra được: 3 5 = 3 .1 + b b = 5 được điều gì? Vậy: hàm số cần xác định là y = 3 x + 5 1 Bài 30/ 59: (SGK) y = x +2 y y = -x + 2 - HS hoạt động nhóm làm bài tập 2 a)Vẽ đồ thị hàm số: C 2 30/59 SGK 1 Đại diện nhóm lên bảng trình bày y x 2 x' A B x 2 x = 0 y = 2 C (0; 2) -4 O 2 y = 0 x = -4 A(-4; 0) y' y x 2 x = 0 y = 2 C (0; 2) y = 0 x = 2 B(2; 0) b) A(-4; 0); B(2; 0); C(0; 2) Gợi ý : Áp dụng định lý Pitago để OC 2 1 0 OC 2 0 tính các cạnh AC, BC tgA = Aµ 27 tgB = 1 Bµ 45 OA 4 2 OB 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS µ 0 0 0 0 c) Gọi chu vi, diện tích thực hiện nhiệm vụ C 180 (27 45 ) 108 của tam giác ABC theo thứ tự là P, S. Áp Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm dụng định lý Pitago đối với các tam giác vuông OAC và OBC, ta có: vu của HS AC= OA2 OC2 42 22 20(cm) GV chốt lại kiến thức BC= OB2 OC2 22 22 8(cm) Lại có : AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm) Vậy: P = AB + OB + BC = 6 + 20 + 8 (cm) 1 1 S = AB.OC = .6.2 6(cm2 ) 2 2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. Làm thêm bài tập 28, 27 trang 60, 61 SBT -Soạn phần “Ôn tập chương II”trang 59, 60, 61 SGK CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: thế nào là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (M1) Câu 2: Nêu cách xác đinh hệ số góc của đường thẳng y = ax + b đi qua điểm cho trước (M2) Câu 3: Bài tập 27.28 sgk (M3.M4)
- GV giao nhiệm vụ học tập. B. Bài tập : GV.Cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập Bài 32 : (sgk) 32; 33; 34; 35 tr61 SGK a) Hàm số y = (m -1)x +3 đồng biến m 1 0 m 1 Nửa lớp làm bài 32; 33. b) Hàm số y = (5 – k )x +1 nghịch biến 5 k 0 k 5 Nửa lớp làm bài 34; 35. Bài 33 : (sgk) Hai h/s y = 2x + (3 + m) và y = 3x + ( 5 - m ) Sau khi các nhóm hoạt động khoảng 7’ thì đều là hàm số bậc nhất, dừng lại Đã có a a’ ( 2 3 ). Do đó đồ thị của chúng cắt nhau tại GV Kiểm tra bài làm của các nhóm một điểm trên trục tung 3 m 5 m 2m 2 m 1 GV . Gọi HS trả lời miệng bài 36 SGK Bài 34 : (sgk) .Hai đường thẳng y = (a – 1)x +2 (a 1) và y = (3 –a )x +1 (a 3) đã có tung độ gốc b b’ (2 1) . Do đó hai đường thẳng song song với nhau a 1 3 a 2a 4 a 2 Bài 35 : (sgk ) Hai đường thẳng y = kx + (m - 2) (k 0) và y = (5 – k)x + (4 - m ) (k 5) trùng nhau k 5 k k 2,5 (TMDK) m 2 4 m m 3 GV. Gọi hai HS lần lượt xác định toạ độ giao Bài 37 : ( sgk ) điểm của mỗi đường thẳng với hai trục toạ độ * Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm A (0 ; 2) và cắt trục GV. Vẽ nhanh hai đường thẳng hoành tại điểm B (-4 ; 0). * Đồ thị hàm số y = 5 – 2x GV. Gọi HS xác định toạ độ các điểm A, B, C là đường thẳng cắt trục tung H. Để xác định toạ độ điểm C ta làm tn ? tại điểm C (0 ; 5) và cắt trục GV. Hướng dẫn HS viết phương trình hoành hoành tại điểm D (2,5 ; 0) độ giao điểm của hai đường thẳng. GV. Gọi HS đứng tại chỗ giải pt H. Có được x =1,2, làm thế nào để tính y? b) A ( -4 ; 0 ) và B ( 2,5 ; 0 ) GV. Gọi HS đứng tại chỗ tính AB Vì hai đường thẳng cắt nhau GV. Làm thế nào để tính AB và AC ? nên ta có phương trình hoành độ giao điểm của hai đường Gv. Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày thẳng là : 0,5x +2 = -2x +5 2,5 x = 3 x = 1,2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Thay x = 1,2 vào hàm số y =0,5 x + 2 nhiệm vụ Ta có y = 0,5 . 1,2 +2 = 2,6 Vậy toạ độ điểm C là C ( 1,2 ; 2,6 ) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS c) Ta có AB = AO + OB = 4 + 2,5 = 6,5 ( cm ) GV chốt lại kiến thức Gọi F là hình chiếu của điểm C trên Ox Áp dụng định lí Py–ta-go AC= AF 2 CF 2 5,22 2,62 33,8 5,18 BC= CF 2 FB2 2,62 1,32 8,45 2,91 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập lí thuyết và bài tập . Chuẩn bị các bài tập ở phần ôn tập chương tiết sau kiểm tra 1 tiết. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Kiểm tra thông qua kết quả bài làm kiểm tra 1 tiết.