Giáo án Đại số 9 - Chương III (Bản 2 cột, 5 hoạt động)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất 2 ẩn
2. Kĩ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ: Liên hệ với phương trình bậc nhất một ẩn.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
III. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_9_chuong_iii_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số 9 - Chương III (Bản 2 cột, 5 hoạt động)
- (1 3)2 ( 3 1) A A 7. 3 vì B = 0 thì vµ kh«ng cã nghÜa 3 3 B B x 1 x 0 6. Đúng vì x¸c ®Þnh khi 2 8. 5 2 ( 5 2) 5 2 5.2 4 x(2 x) x 4 9 4 5 5 2 ( 5 2)( 5 2) 5 4 7. Đúng vì: (1 3)2 3 ( 3 1) ( 3 1) 3 3 32 3 x 1 8. Sai vì với x = 0 phân thức có mẫu bằng 0, x(2 x) không xác định. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh - NLHT: NL giải các bài toán liên quan đến căn bậc hai. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 2: Rút gọn các biểu thức GV: Cho lớp làm bài tập 2 Rút gọn các a) 25.3 16.3 100.3 5 3 4 3 10 3 3 biểu thức 2 a) 75 48 300. b) 2 3 ( 3 1) 2 3 3 1 1 b) (2 3)2 (4 2 3) c) 15 20 3 45 2 5 15.2 5 3.3 5 2 5 c)(15 200 3 450 2 50) : 10 30 5 9 5 2 5 23 5 GV: Đánh giá và sửa hoàn chỉnh Bài 3: Cho biểu thức: GV: Cho HS làm bài tập 3 Cho biểu thức: Bài giải: a 0;b 0vµ a b ( a b)2 4 ab a b b a a) A có nghĩa khi A b) a b ab a 2 ab b 4 ab ab ( a b ) a) Tìm điều kiện để A có nghĩa. A a b ab b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A ( a b )2 không phụ thuộc vào a. A ( a b )A a b a b GV: Gợi ý cho HS cách làm a b GV: Đánh giá, sửa hoàn chỉnh A 2 b Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Vậy giá trị của A không phụ thuộc vào a. nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Xem lại các bài tập đã giải + Chuẩn bị các kiến thức liên quan đến Đồ thị của hàm số y = ax + b + Tiết sau tiếp tục ôn tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác của HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) 2/ Hàm số bậc - Định nghĩa. Cách VTTĐ của hai đường Giải và biện luận theo nhất y=ax+b (a vẽ đồ thị hàm số thẳng y=ax+b và tham số m thì hàm số ¹ 0 ) y=ax+b. y=a’x+b’ đồng biến, nghịch biến. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong quá trình ôn tập) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Ôn tập lý thuyết - Mục tiêu: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: định nghĩa hàm số bậc nhất và cách vẽ đồ thị hàm số bậc Đáp: Sgk nhất? H: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất? Đáp: Sgk H: Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b và y = a ’x + b’ Đáp: sgk cắt nhau, song song, trùng nhau? H: Để tính giá trị của hàm số, ta làm như thế nào? Đáp: Ta thay giá trị của x tương ứng vào H: Để xác định được một hàm số đồng biến hay nghịch biến, ta hàm số để tính giá trị của y dựa vào điều gì? Đáp: Hệ số a. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh - NLHT: NL giải các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1 Bài tập 1: Cho hàm số y f (x) x 2
- + Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I + Ôn tập theo đề cương chuẩn bị thi học kì I CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Kiểm tra đánh giá hs thông qua kết quả bài kiểm tra học kì. Tuần: 19 Ngày soạn: 22/12/2020 Tiết: 37 Ngày dạy: 24/12/2020 HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các kiến thức ở chương 1. 2. Kĩ năng: Giúp HS thực hiện giải các bài toán liên quan đến căn thức ở chương 1. 3. Thái độ: Tính cẩn thận chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hệ thống Củng cố các định Nắm được các công Thực hiện giải các bài toán liên quan đến kiến thức nghĩa, các định lý thức biến đổi biểu biểu thức chứa căn bậc hai. trong chương 1 thức chứa căn bậc hai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG B. ÔN TẬP KIẾN THỨC: - Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập cụ thể - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh - NLHT: NL giải toán trên căn thức bậc hai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. (các câu hỏi 1-2-3) Gv gọi Hs đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong sgk Các công thức biến H1: Nêu điều kiện x là căn bậc hai số học của số không âm, cho ví dụ? đổi căn thức SGK H: Chứng minh định lí: a 2 a Với mọi số a. GV: Đưa “các công thức biến đổi căn thức” lên bảng phụ, yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn bậc hai. HS lần lượt trả lời miệng 1) Hằng đẳng thức A 2 A. 2) Định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 3) Định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Gọi hai HS lên bảng làm bài. a) x 1 . y x 1 c) a b.(1 a b) Bài 4: Phân tích thành nhân tử(với x, y, a, b 0 và a b ) b)( a b).( x y) d)( x 4).(3 x) Yêu cầu HS nửa lớp làm câu a và c. Bài 5: tìm x, biết: Nửa lớp làm câu b và d. 2 GV hướng dẫn thêm HS cách tách hạng tử ở câu d. a) (2x 1) 3 2x 1 3 x x 12 x 3 x 4 x 12 Bài toán tìm 2x 1 3 x 2 x 2x 1 3 x 1 Bài 5. Vậy x1=2, x2=-1 Tìm x, biết: a) (2x 1) 2 3 5 1 b) 15x 15x 2 15x (ĐK: x 0 ) H: nên đưa về dạng phương trình nào để giải? 3 3 Đ: đưa về phương trình chứa trị tuyệt đối bằng 5 1 15x 15x 15x 2 cách khai phương vế trái. 3 3 5 1 1 b) 15x 15x 2 15x 15x 2 15x 6 15x 36 3 3 3 H: - Tìm điều kiện của x? x 2,4(TMDK) - Hãy biến đổi biểu thức về biểu thức đơn giản để giải tìm x? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục ôn tập hệ thống kiến thức chương II Tuần: 19 Ngày soạn: 29/01/2020 Tiết: 38 Ngày dạy: 31/12/2020 HỆ THỐNG KIẾN THỨC (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm của hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, tính nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. 2. Kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được hệ số góc đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thoả mãn đề bài. 3. Thái độ: Tính cẩn thận trong xác định điểm và vẽ đồ thị. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
- Bài 3 .Hai đường thẳng y = (a – 1)x +2 (a 1) và y = (3 –a )x +1 (a 3) đã có tung độ gốc b b’ (2 1) . Do đó hai đường thẳng song song với nhau a 1 3 a 2a 4 a 2 Bài 4 Hai đường thẳng y = kx + (m - 2) (k 0) và y = (5 – k)x + (4 - m ) (k 5) trùng nhau k 5 k k 2,5 (TMDK) m 2 4 m m 3 Bài 5 GV. Gọi hai HS lần lượt xác định toạ độ giao điểm * Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 là đường thẳng cắt trục của mỗi đường thẳng với hai trục toạ độ tung tại điểm A (0 ; 2) và cắt trục hoành tại điểm B (-4 ; 0). GV. Vẽ nhanh hai đường thẳng * Đồ thị hàm số y = 5 – 2x là đường thẳng cắt trục tung tại điểm C (0 ; 5) và cắt trục hoành tại điểm D GV. Gọi HS xác định toạ độ các điểm A, B, C (2,5 ; 0) b) A ( -4 ; 0 ) và B ( 2,5 ; 0 ) Vì hai đường thẳng cắt nhau nên ta có H. Để xác định toạ độ điểm C ta làm tn ? phương trình hoành GV. Hướng dẫn HS viết phương trình hoành độ độ giao điểm của hai giao điểm của hai đường thẳng. đường thẳng là : 0,5x GV. Gọi HS đứng tại chỗ giải pt +2 = -2x +5 2,5 x = 3 x = 1,2 H. Có được x =1,2, làm thế nào để tính y? Thay x = 1,2 vào hàm số y =0,5 x + 2 Ta có y = 0,5 . 1,2 +2 = 2,6 GV. Gọi HS đứng tại chỗ tính AB Vậy toạ độ điểm C là C ( 1,2 ; 2,6 ) GV. Làm thế nào để tính AB và AC ? c) Ta có AB = AO + OB = 4 + 2,5 Gv. Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày = 6,5 ( cm ) GV. Gọi , lần lượt là góc tạo bởi hai đường Gọi F là hình chiếu của điểm C trên Ox Áp dụng định lí Py–ta-go thẳng - và- với hai trục toạ độ .làm thế nào để tính 2 2 2 2 , ? AC= AF CF 5,2 2,6 33,8 5,18 Gv. Gọi một HS lên bảng thực hiện BC= CF 2 FB2 2,62 1,32 8,45 2,91 GV hỏi thêm : Hai đường thẳng - và - có vuông góc d) Gọi , lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng với nhau không ? vì sao? GV. Cung cấp : d d ' a.a ' 1 y=0,5x +2 và y = -2x +5 với trục Ox 0 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm Ta có : tg = 0,5 26 34' vụ tg C· BF 2 C· BF 63026' Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Vậy 1800 63026' 116034' GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập lí thuyết và bài tập . - Chuẩn bị tiết sau học bài đầu tiên của học kì II