Giáo án Đại số 9 - Chương IV (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

A. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức : Hiểu được hàm số dạng y = ax2 (a ¹ 0), các tính chất hàm số y = ax2

2- Kỹ năng: Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.

3- Thái độ: Chú ý, tập trung trong học tập

4-Xác định nội dung trọng tâm: Hiểu được hàm số dạng y = ax2 (a ¹ 0), các tính chất hàm số y = ax2

5- Định hướng phát triển năng lực:    

- Năng lực chung:  Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.

B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

C. CHUẨN BỊ: 

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:

1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:

doc 61 trang Hải Anh 19/07/2023 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Chương IV (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_9_chuong_iv_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số 9 - Chương IV (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. NLHT: Năng lực giải bài toán bằng cách lập phương trình Bài 52 trang 60 SGK GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. Hướng dẫn GV: Bài toán yêu cầu gì? Gọi vận tốc của canô trong nước yên lặng là: x GV: Bài toán dạng nào? Có các đại lượng nào tham (km/h), x >3. gia? Nêu mối liên hệ giữa chúng? Vận tốc khi xuôi dòng là: x + 3 (km/h) GV: Gọi ẩn là đại lượng nào? ĐK? Vận tốc khi ngược dòng là: x - 3 (km/h) GV: hãy biểu diễn các đại lượng đã biết và chưa biết 30 Thời gian xuôi dòng là: (giờ) thông qua ẩn? x 3 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 30 GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Thời gian ngược dòng là: (giờ) GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học x 3 sinh. Nghỉ lại 40 phút hay 2/3 giờ ở B Theo bài ra ta có phương trình: 30 30 2 6 x 3 x 3 3 GV: Hãy hoạt động nhóm để phân tích bài toán( Giải phương trình ta có: x1 = 12; x2 = -3/4 (loại) bằng bảng) và tìm lời giải Trả lời : Vận tốc canô trong nước yên lặng là 12 GV: kiểm tra bảng phân tích của các nhóm và chọn km/h vảng đúng nhất treo lên bảng GV yêu cầu mỗi cá nhân HS làm bài vào phiếu học Bài 49 trang 59 SGK tập để nộp Hướng dẫn GV: Ta cần phân tích những đại lượng nào? Gọi Thời gian đội 1 làm một mình hoàn thành công (Thời gian hoàn thành công việc và năng suất làm việc là x ( ngày) ( x > 0) một ngày) Thì thời gian đội 2 làm một mình hoàn thành công GV: Hãy lập bảng phân tích các đại lượng và lập việc là x+ 6 (ngày) phương trình bài toán 1 Thời gian hoàn Năng suất một Năng suất một ngày của đội 1 là công việc thành công việc ngày x Đội 1 x (ngày ) 1 1 (CV) Năng suất một ngày của đội là (CV) x x 6 Theo bài ta có phương trình Đội 2 x+ 6 (ngày) 1 (CV) 1 1 1 4x 24 4x x2 6x x 6 2 Hai đội 4( ngày) 1 x x 6 4 x 2x 24 0 (CV) 4 ' 1 24 25 ' 5 Điều kiện : x > 0 x1=6 (TMÑK) ; x2 = - 4 (KTMÑK) GV Lưu ý: Với dạngï toán này Không được lấy thời Vậy đội 1 làm một mình hoàn thành công viêc trong gian hoàn thành công việc của đội 1 cộng với thời 6 ngày gian hoàn thành công việc của đội 2 Ñội 2 làm một mình hoàn thành công việc trong 6 + để bằng thời gian hoàn thành công việc của cả hai 6 =12 (ngày) đội 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1: Nêu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình (M1) - GV chốt lại nội dung tiết học về các dạng toán giải bài toán bằng cách lập phương trình b. Hướng dẫn về nhà
  2. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thông qua việc giải bài tập HS củng cố lại các kiến thức đã học trong chương IV 2.Kỹ năng: Rèn các kỹ năng : vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0), giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm, cách giải các phương trình trùng phương, hệ thức Viét, giải bài toán bằng cách lập phương trình 3.Thái độ: Phát triển óc quan sát, óc phân tích, phán đoán, lập luận chặt chẽ, lôgich. Giáo dục tính thực tiễn 4-Xác định nội dung trọng tâm: củng cố lại các kiến thức đã học trong chương IV 5- Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt : Nhớ lại các kiến thức đã học trong chương IV B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 ÔN TẬP - Ôn lại cách vẽ đồ -Hiểu được cách vẽ Vận dụng vẽ đồ thị Giải các bài toán CHƯƠNG IV thị hàm số y = ax2 đồ thị hàm số y = ax2 hàm số y = ax 2 ,cách bằng cách lập ,cách giải phương và y = ax + b ,cách giải phương trình phương trình trình bậc hai bằng giải phương trình bậc bậc hai bằng công Dạng tính vận tốc công thức nghiệm, hai bằng công thức thức nghiệm, cách bài 65/64 cách giải các nghiệm, cách giải giải các phương trình phương trình trùng các phương trình trùng phương, hệ phương, hệ thức trùng phương, hệ thức Viét, giải bài Viét, giải bài toán thức Viét, giải bài toán bằng cách lập bằng cách lập toán bằng cách lập phương trình phương trình phương trình E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra vở bài tập) 3. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN GV: Cho HS nhớ lại kiến I. Lý thuyết: thức mà các em đã học từ đầu Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) chương đến nay trong vòng 3’ 1/ Công thức nghiệm tổng quát: Đặt = b2 – 4ac HS: Có thể viết ra giấy nháp Nếu 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt:
  3. 1HS lên bảng. Cả lớp theo dõi, tham gia bổ Phương trình có dạng : a - b + c sung, nhận xét. GV uốn nắn, sửa sai, chốt lại = 1 – (-1) + 2 = 0 nên có hai nghiệm: ?Nhận xét về dạng của phương trình?Có thể 2 x1 = 2 ; x2 = -1 suy ngay ra nghiệm của phương trình không? 1 ?Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 và y = ax + b) Vẽ đồ thị: b ? y = x2 y = x + 2 A B O ?Có nhận xét gì về giao điểm của hai đồ thị c) Dựa vào đồ thị ta thấy 2 giao điểm của hai đồ thị là A vừa vẽ? và B có hoành độ lần lượt là 2 và -1 chính là hai nghiệm Dựa vào nhận xét đó trả lời câu hỏi của bài tìm được của phương trình x2 – x – 2 trong câu a) tập? Bài 62/64: 7x2 +2(m - 1)x – m2 = 0 a) Để phương trình có nghiệm thì 0 ’=(m – 1) 2 – 7(-m2) = 8m2 +2m +1 > 0 với mọi giá trị -GV hướng dẫn cả lớp làm phiếu học tập bài của m tập 62/64 SGK Vậy với mọi giá trị của m phương trình luôn có nghiệm -1 HS lên bảng thực hiện b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ta có: -GV thu một vài phiếu học tập nhận xét 2 2 2 x1 + x2 =(x1 + x2 ) – 2x1 -2x2 -Dẫn dắt HS sửa bài trên bảng cùng bài trong 2 -2(m-1) -m 4m2 -8m+4+14m2 18m2 - 8m + 4 phiếu học tập. Chốt lại -2. = = 7 7 49 49 Bài 65/64: Gọi vận tốc xe lửa thứ nhất là x(km/h), x > 0 Khi đó vận tốc xe lửa thứ hai là x + 5(km/h) -HS hoạt động nhóm bài tập 65/64 SGK Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau -Đại diện nhóm lên bảng trình bày 450 là (giờ) -GV các nhóm khác tham gia nhận xét, bổ x sung. GV chốt lại Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau 450 là : (giờ) x 5 Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Do đó, ta có 450 450 phương trình: 1 x x 5 Giải phương trình ta được: x1= 45; x2 = -50 (loại) Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50km/h 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà:
  4. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thông qua việc giải bài tập HS củng cố lại các kiến thức đã học trong chương 2.Kỹ năng: Rèn các kỹ năng : Giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm, cách giải các phương trình trùng phương, hệ thức Viét, giải bài toán bằng cách lập phương trình 3.Thái độ: Phát triển óc quan sát, óc phân tích, phán đoán, lập luận chặt chẽ, lôgich. Giáo dục tính thực tiễn 4-Xác định nội dung trọng tâm: Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương IV 5- Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt : Nhớ lại các kiến thức đã học trong chương IV B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 ÔN TẬP - Ôn lại cách giải -Hiểu được cách giải Vận dụng cách giải Giải các bài toán CHƯƠNG IV các phương trình phương trình bậc hai phương trình bậc hai bằng cách lập ( tt) trùng phương, hệ bằng công thức bằng công thức phương trình thức Viét, giải bài nghiệm, cách giải nghiệm, cách giải Dạng tính vận tốc toán bằng cách lập các phương trình các phương trình bài 60/sgk trang phương trình trùng phương, hệ trùng phương, hệ 64 thức Viét, giải bài thức Viét, giải bài toán bằng cách lập toán bằng cách lập phương trình phương trình E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) 3. Khởi động: (ôn tập lý thuyết) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (7 p) I. Lý thuyết - Viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu 1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai: gọn ? Cho phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a 0) (1) - Yêu cầu hai HS lên bảng viết các công thức +) Nếu > 0 phương trình có hai nghiệm: nghiệm b b x1 ; x2 - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét 2a 2a +) Nếu = 0 phương trình có nghiệm kép là:
  5. ẩn ở mẫu. 25.49 35 - GV đưa đáp án trình bày bài giải mẫu của bài toán Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là: trên học sinh đối chiếu và chữa lại bài. 25 35 25 35 5 x1 = 5 ; x 2.6 2 2.6 6 x 10 2x x 10 2x c) (1) x 2 x2 2x x - 2 x(x 2) - ĐKXĐ: x 0 và x 2 - Nếu phương trình bậc hai có nghiệm thì tổng và - Ta có phương trình (1) tích các nghiệm của phương trình thoả mãn hệ thức x.x 10 2x (2) nào ? x(x 2) x(x 2) - Học sinh phát biểu nội dung hệ thức x2 + 2x - 10 = 0 (3) b (a = 1; b' = 1; c = -10) x1 x2 a 2 Vi - ét Ta có : ' = 1 - 1. (-10) = 11 > 0 ' 11 c x .x phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt là: 1 2 a x1 1 11 ; x2 1 11 - Vậy nếu biết một nghiệm của phương trình ta có - Đối chiếu điều kiện ta thấy hai nghiệm trên đều thể tìm nghiệm còn lại theo Vi - ét được không ? áp thoả mãn phương trình (1) phương trình (1) có dụng tìm các nghiệm còn lại trong các phương trình trên ? hai nghiệm là: x1 1 11 ; x2 1 11 4. Bài tập 60: (Sgk - 64) - GV cho học sinh làm sau đó nhận xét và chốt lại 2 1 a) pt 12x - 8x + 1 = 0 có nghiệm x1 = cách làm ? 2 - Có thể dùng hệ thức tổng hoặc tích để tìm x2 ? 1 Theo Vi - ét ta có: x1.x2 = - Hai số u ,v là nghiệm của phương trình nào nếu 12 biết u + v = S và u.v = P ? 1 1 1 1 x2 = : x1 : - Hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai: 12 12 2 6 Vậy phương trình có hai nghiệm là: X 2 SX P 0 1 1 x1 ; x2 - Vậy áp dụng vào các bài toán trên ta có u , v là 2 6 nghiệm của các phương trình bậc hai nào ? c) Phương trình x2 x 2 2 0 có nghiệm 2 HS: X 12X 28 0 x1 = 2 theo Vi - ét ta có: 2 2 - Hãy giải phương trình này để tìm 2 số u và v. x1.x2 = 2 2 1 - Hãy áp dụng hệ thức Vi - ét để tìm hai số khi biết 2 2 2 2 x2 = x2 = 2 1 tổng và tích của chúng . x1 2 5. Bài tập 61: (Sgk - 64) a) Vì u + v = 12 và u.v = 28 nên theo Vi - ét ta có u, v là nghiệm của phương trình: x 2 - 12 x + 28 = 0 Ta có ' = (- 6)2 - 1.28 = 36 - 28 = 8 > 0 ' 2 2 Phương trình có hai nghiệm x1 = 6 2 2 ; x2 6 2 2 Do u > v ta có