Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Ôn lại cách biểu diễn các điểm trên mp tọa độ, chuẩn bị cho việc vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.

- Biết tìm hệ số a khi biết giá trị của (x, f(x)) hoặc đk để được hàm số bậc nhất.

- Xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến đối với hàm phức tạp.

2. Kỹ năng: Biểu diễn nhanh, chính xác một điểm trên mp tọa độ. Tìm nhanh hệ số a của hàm 

y = ax + b.

3. Nhận thức: Hình thành tính cẩn thận, óc quan sát phán đoán, tinh thần hợp tác.

          II. Chuẩn bị:

          - Thầy: MTBT – Thước thẳng.

          - Trò: Làm bài tập trước ở nhà.

          III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2017_2018_nguyen_t.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. H. Đ 2: Xác định hệ số a theo đk cho trước - Tóm tắt đề và gợi ý. Bài 12 (SGK trang 48) - Chốt: Khi biết ba - Hoạt động nhóm 4 trong bốn giá trị a, b, thực hiện. y = ax + 3, biết x = 1, y = 2,5. Tìm a. x, y thì tính được giá Thay vào ta được: a. 1 + 3 = 2,5 a = -0,5 trị của chữ còn lại. Vậy hàm số có dạng y = -0,5x + 3. H. Đ 3: Xác định hàm số bậc nhất đối với hàm phức tạp Bài tập 13 (SGK/ 48) - Hãy nhắc lại đ/n Với giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm hàm bậc nhất! - Trả lời. bậc nhất? a/ y = 5 m (x – 1) (1) - Để hàm (1) là hàm m 1 b/ y = x + 3,5 (2) bậc nhất thì cần phải m 1 có đk gì? - Trả lời. Giải: - Nhưng A có nghĩa - H. Đ nhóm 2 thực a/ y = 5 m (x – 1) hay y = 5 m .x - 5 m khi A 0. hiện. (1) - Ghi bảng. Hàm (1) là hàm bậc nhất khi 5 m ≠ 0 Vậy 5 – m > 0 hay m < 5 - Cũng hỏi như vậy - Trả lời. m 1 m 1 b/ y = x + 3,5 là hàm số bậc nhất khi ≠ đối với hàm (2)? m 1 m 1 - H. Đ nhóm 4 thực 0 - Sửa sai cho HS. hiện. m + 1 ≠ 0 m ≠ -1 Nhưng để phân thức có nghĩa thì cần có thêm m – 1 ≠ 0 m ≠ 1 Tổng hợp lại ta được m ≠ ±1 4. Củng cố: - Gv chốt lại các BT vừa giải để HS khắc sâu và gợi ý BT 14 của SGK. 5. Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về xem lại các BT vừa giải. Giải tiếp BT số 14 của SGK. Xem trước bài học số 3. - Xem lại cách giải PT bậc nhất một ẩn. Cuẩn bị tiết sau KT viết 15 phút. - Rèn luyện việc xác định một điểm trên mp tọa độ. - Nhận xét và xếp loại tiết học. IV. Rút kinh nghiệm : HH 9
  2. thẳng y = ax + b (a ≠ 0, b - Đọc phần tổng - Cắt trục tung tại điểm (0; b). ≠ 0) đi qua gốc tọa độ hay quát ở SGK. - Song song với đường thẳng y = ax, nếu a ≠ 0, không? Vì sao? b ≠ 0 và trùng với đường thẳng y = ax nếu a ≠ 0, b = 0. - Nói thêm phần chú ý như SGK. H. Đ 2: Cách vẽ nhanh đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Dẫn dắt HS cách vẽ 2/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0): nhanh đường thẳng y = ax x = 0 y = b (0; b) + b (a ≠ 0) b b y = 0 x = ; 0 - Nhấn mạnh: a a y = 0 ax + b = 0 - Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm trên. x = b . Thay số vào . + Dạng y = ax vẽ như đã biết trước đây. a - Hội ý nhóm 2 thực - Treo sẵn bảng ô vuông. hiện (?3). 4. Củng cố: 1. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng y = x + 2: A. (0; 2) B. (-1; -3) C. (-1; 1) D. (2; 0) (Chọn A) 2. Giải BT số 15 của SGK trang 51. 5. Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về học bài. Giải tiếp BT 16 của SGK. - Nghiên cứu trước phần luyện tập. - Nhận xét và xếp loại tiết học. IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A ngày KÍ DUYỆT TUẦN 11 Nguyễn Loan Anh HH 9