Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
Mục đích: giúp hs nắm vững cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất
GV: Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì hàm số của hai dường thẳng song song
HS: Đồ thị của hàm số y=ax+b là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y=ax, nếu ; trùng với đường thẳng y=ax, nếu b=0
GV: nhận xét và chốt bài
4. Hướng dẫn cho hs tự học, làm bt và soạn nài mới ở nhà: (2 phút)
- Học phần tổng quát, củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b(a0)thông qua các bài tập.
- Bài tập về nhà:15,16SGK/51; 14SBT/58
Hướng dẫn: xem lại ?3SGK/51
- Chuẩn bị bài luyện tập.
IV. Kiểm tra đánh giá: Chốt lại phần tổng quát và cách vẽ đồ thị hàm số y= ax +b (a0).
V. Rút kinh nghịêm:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_p.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- b) Nghòch bieán treân R khi m 2 0 m 2 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1 phút) Mục đích: củng cố lại các công thức cho hs để tiến hành luyện tập GVĐVĐ: Nhằm giúp hs biểu diễn được các điểm cho trước trên mặt phẳng tọa độ. Xác định được điều kiện để một hàm số là hàm số bậc nhất. Xét được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số bậc nhất. Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (25 phút) Mục đích: rèn luyện cho hs có thể áp dụng công thức vào giải bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Yêu cầu HS đọc bài 10 Chữa bài tập 10 trang 48 Bài 10 SGK/48 SGK/48 SGK Gọi HS lên bảng thực x 30cm x hiện. 20cm Chiều dài, rộng hình chữ nhật ban đầu là 30(cm), 20(cm). Sau khi bớt mỗi chiều x(cm) chiều dài, rộng hình chữ nhật mới là 30-x(cm); 20-x(cm). Chu vi hình chữ nhật mới là: Vậy hàm số cần tìm là: y = 100 - 4x GV gọi HS dưới lớp nhận y 2 30 x 20 x xét bài làm trên bảng. y 2 30 x 20 x Cho điểm. y 2 50 2x y 100 4x Bài 12 SGK/48. Bài 12 SGK/48 Cho hàm số bậc nhất y=ax+3. Tìm hệ số a biết Thay x=1; y=2,5 vào rằng khi x=1 thì y=2,5 HS: Ta thay x=1; y=2,5 vào -Em là bài này như thế hàm số y=ax+3. hàm số y=ax+3. 2,5 a 1 3 nào? 2,5 a 1 3 a 3 2,5 a 3 2,5 a 0,5 a 0,5 a 0,5 0 a 0,5 0 Vậy a = -0,5 Nhận xét. Hệ số a của hàm số trên là 2
- hàm số bậc nhất? a)y 5 m x 1 m 1 b)y x 3,5 m 1 GV cho HS hoạt động nhóm từ 4 đến 5 phút rồi HS hoạt động nhóm. a. Hàm số: gọi 2 nhóm trình bày bài Bài làm y 5 m x 1 làm của nhóm mình. a)Hàm số y 5 m x 1 GV gọi 2 HS nhận xét bài y 5 m x 5 m là làm của các nhóm. y 5 m x 5 m là hàm hàm số bậc nhất. -GV yêu cầu đại diện 2 số bậc nhất. a 5 m 0 nhóm khác cho biết nhóm a 5 m 0 5 m 0 trên làm đúng hay sai. 5 m 0 m 5 -GV cho điểm một nhóm m 5 m 5 làm tốt hơn và yêu cầu m 5 HS chép bài. m 1 m 1 b) Hàm số y 3,5 là b. Hàm số y 3,5 m 1 m 1 m 1 là hàm số bậc nhất khi hàm số bậc nhất khi 0 m 1 m 1 0 tức là: tức là: m 1 c) m 1 0 và m 1 0 m 1 m 1 0 và m 1 0 m 1 Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục đích: giúp hs nắm vững về hàm số đồng biến, nghịch biến GV: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất và đồng biến trên R. 1 2 y x m 3 3 HS: Để hàm số là hàm bậc nhất và đồng biến khi: 1 a 0 0 m 3 m 3 0 m 3 Vậy m 3 thì thỏa mãn GV: Nhận xét, chốt bài và cho điểm 4. Hướng dẫn cho hs tự học, làm bt và soạn nài mới ở nhà: (2 phút) - Xem lại các dạng bài tập. - Bài tập về nhà:14 SGK/48; 11,12ab,13ab SBT/58 Hướng dẫn: dựa vào tính chất, bài toán tính giá trị biểu thức 4
- Ngày soạn:12/10/2019 Tiết thứ:22 Tuần:11 BÀI 3: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y= ax + b (b 0) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Hiểu được đồ thị hàm số y=ax+b(a 0) là đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0. Kỹ năng: Biết vẽ đồ thị hàm số y=ax+b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. Thái độ: Có ý thức giải bài tập có liên quan. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng phụ, thước có chia khoảng 2. Học sinh: thước có chia khoảng III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (3 phút) Mục đích: nhắc lại các công thức về hàm số y =ax, qua đó tiếp thu kiến thức mới HS1: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là gì? HS2: Nêu cách vẽ đths y = ax Đáp án: HS1: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ HS2: cách vẽ Cho x = 0, suy ra y= 0, ta được O(0; 0) Cho x =1, suy ra y = a, ta được A(1; a) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O,A ta được đồ thị hàm số y = ax Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: (15 phút) I. Đồ thị hàm số y=ax+b Đồ thị hàm số y=ax+b (a (a 0) 0) Mục đích: giúp hs nhận dạng được đồ thị hàm số 6
- giá trị của hàm số y= 2x +3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y=2x là 3 đơn vị. Với cùng giá trị của biến Đồ thị của hàm số y=2x là x, giá trị tương ứng của đường thẳng đi qua gốc tọa hàm số y=2x và y= 2x+3 độ O(0;0) và điểm A(1;2) quan hệ như thế nào? Đồ thị hàm số y=2x+3 là một Đồ thị của hàm số y=2x đường thẳng song song với là đường như thế nào? đường thẳng y=2x. Dựa vào nhận xét trên: Với x=0 thì y=2x+3=3. Vậy nếu A,B,C thuộc d thì đường thẳng y= 2x+3 cắt trục A’,B’,C’ thuộc d’ với (d’) tung tại điểm có tung độ bằng Tổng quát: P(d) hãy nhận xét về đồ 3 Đồ thị của hàm số thị hàm số y=2x+3? y=ax+b là một đường Đường thẳng y=2x+3 cắt thẳng: trục tung ở điểm nào? Nếu hai đường thẳng song - Cắt trục tung tại điểm Đưa hình 7 SGK/50 minh song thì hàm số của chúng có có tung độ bằng b họa. hệ số a bằng nhau - Song song với đường thẳng y=ax, nếu b 0 ; Nêu chú ý: Đồ thị hàm số trùng với đường thẳng y=ax+b (a 0) còn được y=ax, nếu b=0 gọi là đường thẳng y= ax +b, b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. Kiến thức 2: (15 phút) II. Cách vẽ đồ thị hàm Cách vẽ đồ thị hàm số số y=ax+b (a 0) y=ax+b (a 0) Mục đích: giúp hs nắm được cách vẽ đồ thị Khi b=0 thì hàm số có Cách vẽ đồ thị hàm số dạng y=ax (a 0) y=ax+b (a khác 0) Khi b 0 làm thế nào vẽ - Xác định hai điểm phân biệt Bước 1: Cho x=0 y=b: đồ thị hàm số y=ax+b? thuộc đường thẳng rồi vẽ ta được điểm (0;b) là Cách nêu trên đều có thể đường thẳng đi qua hai điểm giao điểm của đồ thị với vẽ đồ thị hàm số đó. trục tung. y=ax+b(a 0,b 0). - Xác định hai giao điểm của Bước 2: Cho y=0 b Ta thường xác định hai đồ thị với hai trục tọa độ rồi x , ta được điểm ( điểm đặc biệt là giao vẽ đường thẳng đi qua hai a 8
- Mục đích: giúp hs nắm vững cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất GV: Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì hàm số của hai dường thẳng song song HS: Đồ thị của hàm số y=ax+b là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y=ax, nếu b 0 ; trùng với đường thẳng y=ax, nếu b=0 GV: nhận xét và chốt bài 4. Hướng dẫn cho hs tự học, làm bt và soạn nài mới ở nhà: (2 phút) - Học phần tổng quát, củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b(a 0)thông qua các bài tập. - Bài tập về nhà:15,16SGK/51; 14SBT/58 Hướng dẫn: xem lại ?3SGK/51 - Chuẩn bị bài luyện tập. IV. Kiểm tra đánh giá: Chốt lại phần tổng quát và cách vẽ đồ thị hàm số y= ax +b (a 0). V. Rút kinh nghịêm: Ký duyệt tuần 11 Tổ trưởng Ngày 14 tháng 10 năm 2019 Huỳnh Văn Giàu 10