Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

 

          I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nắm được đk để hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng để tìm giá trị của hằng số trong các hàm bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau hoặc song song với nhau hoặc trùng nhau.

          3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận – óc tư duy.

          II. Chuẩn bị 

          - Thầy: Bảng phụ – Thước thẳng – MTBT.

          - Trò: Học sinh đọc bài trước ở nhà. 

          III. Các bước lên lớp

          1. Ổn định lớp:

          2. Kiểm tra bải cũ

          a. Hệ số a của hàm số y = 3 + 2x là:    

                   A. 3             B. 2             C. 2x           D. x             

          b. Vẽ đồ thị hai hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2 trên cùng một mp tọa độ.

          3. Bài mới:

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_9_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_nguyen_t.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. b/ Hai đường thẳng (1) và (2) song song với nhau. Giải: - Uốn nắn sai lầm (nếu có) - Điều kiện để hai hàm trên là hàm bậc nhất - Chú ý: Câu b không nên là: ghi m = 1, m ≠ 0, m ≠ - 1 m ≠ 0, m ≠ -1 là thừa. a/ Hai đường thẳng trên cắt nhau khi 2m ≠ m + 1 m ≠ 1 Vậy m ≠ 0 và m ≠ ± 1 b/ Hai đường thẳng trên song với nhau khi: 2m = m + 1 m =1 (nhận) - Nhận xét: (Xem SGK) 4. Củng cố: - Nhắc lại đk để hai đường thẳng song song – cắt nhau – trùng nhau. - Giải các BT 20 > 22 của SGK. Gợi ý trước bài tập 23; 24 của SGK. 5. Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về xem lại bài, học bài. Giải các BT 23; 24 của SGK để tiết sau luyện tập. - Nhận xét và xếp loại tiết học. IV. Rút kinh nghiệm :
  2. - Dự đoán tọa độ - Gợi ý: yM = yN = 1 của hai điểm M và Cần xác định xM, xN N - dẫn dắt HS làm. - Trình bày b/ Rõ ràng M(xM; 1) 2 3 Hay xM + 2 = 1 xM = 3 2 - Để tìm tọa độ điểm 3 Vậy M ; 1 A(xA; yA) ta thay vào 2 công thức yA = axA + b - Tương tự cho diểm N. 4. Củng cố: - GV chốt lại các BT vừa giải để HS khắc sâu. Gợi ý BT 26 của SGK. 5. Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về giải tiếp BT 26 của SGK trang 55. Nghiên cứu trước bài học số 5 để tiết sau học. - Xem lại tỷ số lượng giác của một góc nhọn và đem MTBT fx. - Nhận xét và xếp loại tiết học. IV. Rút kinh nghiệm . Phong Thạnh A ngày TT Nguyễn Loan Anh