Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- Mục tiêu:
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: Củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.
Kỹ năng: Biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Xác định được các giá trị của tham số để các đường thẳng song song nhau, cắt nhau, trùng nhau.
Thái độ: Giải bài tập có liên quan.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (6 phút)
Mục đích: giúp hs nắm lại lý thuyết cơ bản về hàm số bậc nhất
HS1: Cho hai đường thẳng y = ax + b (a 0) (D) và y = a’x + b’(a’ 0) (D’). Nêu đk để (D) và (D’) cắt nhau? Trùng nhau? Song song nhau?
HS2: Chữa bài 22a) SGK.
Trả lời:
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_p.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- - Gv: Cho hs nghiên cứu - Hs: Nghiên cứu Bài 23 tr55 sgk. đề bài. đề bài. Cho hs y = 2x + b. ? Đồ thị hs cắt trục tung - Hs: nghĩa là đt a) Đồ thị hs cắt trục tung tại điểm tại điểm có tung độ bằng hs đi qua điểm có tung độ bằng -3 nên đồ thị hs đi -3 nghĩa là gì? (0;3). qua điểm (0, -3) 2.0 + b = -3 tìm b? 2.0 + b = -3 b = -3. - Nhận xét? b = -3. Vậy với b = -3 thì đồ thị hs đã cho - GV nhận xét. cắt trục tung tại điểm có tung độ - Gv: Gọi 1 hs lên bảng -1 hs lên bảng bằng -3 làm phần b) làm phần b) b) Vì đồ thị hs đã cho đi qua điểm - Dưới lớp làm vào vở. -Dưới lớp làm A(1;5) 2.1 + b = 5 b = 5 – 2 vào vở. b = 3. - Gv: Y/C Hs Nhận xét - Hs:Nhận xét Vậy với b = 3 thì đồ thị hs đã cho đi qua điểm A(1;5). Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng tốt hơn lý thuyết vào làm bài tập - Gv: Cho hs nghiên cứu - Hs: Nghiên cứu Bài 24 tr 55sgk. đề bài. đề bài. Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + - Gv: Y/C Nêu hướng - Hs: Tìm đk để 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3 . làm? hai hs đã cho là Để hai hs trên là bậc nhất 2m + bậc nhất. 1 1 0 m . - Gv: Y/C Hs Nhận xét? - Hs: Tìm đk để 2 - Gv: Hai đt trên cắt nhau 2 đt trên cắt a) Để hai đt trên cắt nhau 2m + khi nào? nhau.( khi 2m + 1 1 2 2m 1 m . 1 2). 2 - Hs: Nhận xét. Kết hợp điều kiện ta có hai đường - Gv: Y/C Hs Nhận xét? -3 hs lên bảng 1 làm, dưới lớp thẳng trên cắt nhau m . - Gv: Gọi 3 hs lên bảng làm vào vở. 2 b) Để hai đường thẳng trên song làm bài, dưới lớp làm vào song nhau 2m + 1 = 2 và 2k – 3 vở. 1 3k m = và k -3.( Thoả - Hs: Quan sát 2 bài làm trên bảng mãn đk) 1 - Gv: Y/C Hs Nhận xét? và nhận xét. Vậy với m = và k -3 thì hai 2 đường thẳng trên song song nhau. Câu hỏi nâng cao: hai Để hai đường c) Để hai đt trên trùng nhau 2m 1 đường thẳng trên trùng thẳng trên trùng + 1 = 2 và 2k – 3 = 3k m = nhau thì cần có điều kiện nhua thì 2m + 1 2 2
- Ngày soạn: 26/10/2019 Tiết thứ: 26 Tuần:13 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. Kỹ năng: Biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Xác định được các giá trị của tham số để các đường thẳng song song nhau, cắt nhau, trùng nhau. Thái độ: Giải bài tập có liên quan. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước thẳng. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (6 phút) Mục đích: giúp hs nắm lại lý thuyết về hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song GV: Cho hai đường thẳng y = ax + b (a 0) (D) và y = a’x + b’(a’ 0) (D’). Nêu đk để (D) và (D’) cắt nhau? Trùng nhau? Song song nhau? HS: hai đường thẳng cắt nhau khi a khác a’, trùng nhau khi a bằng a’ và b bằng b’, song song khi a bằng a’ và b khác b’ Hoạt động của Hoạt động của Nội dung ghi bảng giáo viên học sinh Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (27 phút) Mục đích: giúp hs có khả năng vận dụng lý thuyết thành thạo hơn vào giải bài tập Bài 25 tr 55sgk. 2 a)Vẽ đt các hàm số y = x 2 (D) - Gv: Cho hs thảo luận - Hs: các nhóm 3 4
- Giải: Gọi hs lên bảng giải Hs lên bảng giải a) Để (d) đi qua gốc toạ độ (d) bài tập đi qua (0;0) (k - 1).0 - 2k = 0 k = 0. b) Để (d) song song với đường Nhận xét và bổ sung Nhận xét bài làm thẳng y = ( 3 -1)x + 2 k - 1 = của bạn 3 - 1 và -2k 2 k = 3 và k -1 k = 3 . Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng tốt hơn lý thuyết vào làm bài tập - Gv: Hàm số (1) là bậc - Hs: a 0. Bài 26 tr 55 sgk. nhất ? Cho hs bậc nhất y = ax – 4. (1). - Hs: đt hs đi Để hs trên là bậc nhất a 0. - Gv: Đt hs (1) cắt đường qua điểm (2;3). a) Đt hs (1) cắt đường thẳng y = 2x thẳng y = 2x – 1 tại điểm -1 hs lên bảng – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 có hoành độ bằng 2 ? tìm a. tung độ giao điểm là y = 2.2 – - Gv: Tìm a? - Hs: Nhận xét. 1 = 3 đt hs đi qua điểm (2;3) -1 hs lên bảng 7 a.2 – 4 = 3 a = (t/m đk). - Gv: Y/C Hs Nhận xét? làm phần b). 2 - Hs: Nhận xét, 7 Vậy với a = thì đt hs (1) cắt - Gv: Gọi hs lên bảng làm bổ sung. 2 phần b). đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có - Gv: Y/C Hs Nhận xét? hoành độ bằng 2 b) Đt hs (1) cắt đt y = -3x + 2 tại - Gv: Nhận xét, bổ sung điểm có tung độ bằng 5 nếu cần. hoành độ giao điểm là -3x + 2 = 5 x = -1 đt hs đi qua (-1;5) a.(-1) – 4 = 5 a = - 9 ( t/m đk). Vậy với a = -9 thì đt hs (1) cắt đt y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5. 4. Hướng dẫn cho hs tự học, làm bt và soạn bài mới ở nhà (2 phút) - Xem lại cách giải các bt. - Làm các bài 20,21,22 tr60 sbt. - Ôn lại khái niệm tg , cách tính góc khi biết IV. Kiểm tra đánh giá: GV nêu lại các dạng toán trong tiết học. IV. Rút kinh nghịêm: 6