Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhó lâu hơn về các khái niệm
2.Kỹ năng:
Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất
3. Thái độ:
Hs có tính cẩn thận khi vẽ hình
II/ Chuẩn bị:
1.Thầy: Ôn tập lý thuyết chương II, máy tính bỏ túi.
2.Trò: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III/Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_dai_so_lop_9_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_nguyen_t.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương
- thẳng y=ax+b và trục Ox Bài 32 2/.Sửa các bài tập: được hiểu như thế náo? Hàm số y=(m-1)x+3 là hàm Bài 32 trang 61: 7)Giải thích tại sao người số bậc nhất và đồng biến khi a) ta lại gọi a là hệ số góc và chỉ khi m-1>0 hay m>1. m-1>0 hay m>1 của đường thẳng Hàm số y=(5-k)x+1 là hàm b) y=ax+b?? số bậc nhất và nghịch biến 5-k 5. 8)Khi nào hai đường thẳng khi và chỉ khi 5-k 5. y=a’x+b’ (d’) (a’ 0) song - Học sinh trả lời. song với nhau, trùng nhau, Bài 37 trang 91: cắt nhau. Hai đường thẳng (1) và (2) a)Vẽ đồ thị hai hàm số HĐ2: Sửa các bài tập: có vuông góc với nhau, vì: y=0,5x+2 (1) ; y=-2x+5 -Yêu cầu học sinh sửa a.a’=0,5.(-2)=-1 (2). miệng bài tập 32 trang 91: hoặc dùng định lítổng ba góc b)A(-4;0), B(2,5;0), - Yêu cầu học sinh sửa bài của một tam giác, có: C(1,2;2,6). tập 37 trang 91: Tìm hoành độ điểm C: Gọi học sinh lần lượt lên ABC=1800-( + ' )=900. 0,5x+2=5-2x 6 bảng vẽ đồ thị của hai hàm x= =1,2. số: 5 y=0,5x+2 (1) ; Tìm tung độ điểm C: y=-2x+5 (2). Y=0,5.1,2+2=2,6. Xác định tọa độ điểm C ta -1 HS lên bảng làm c)AB=AO+OB= 4 + 2,5 làm như thế nào? - Lớp nhận xét =6,5. Tính độ dài các đoạn thẳng Gọi F là hình chiếu của C ta phải làm như thế nào? trên trục hoành, ta có Phát biểu định lí Py-ta-go. OF=1,2 (cm). Giáo viên hỏi thêm: hai áp dụng định lí Py-ta-go đường thẳng (1) và (2) có vào các tam giác vuông vuông góc với nhau không? ACF và BCF: Tại sao? AC= AF 2 CF 2 = 5,22 2,62 = 33,8 5,81 (cm). BC= BF 2 CF 2 = 1,32 2.62 = 8,45 2,91 (cm). HĐ3 d)Gọi là góc tạo bởi Củng cố: đường thẳng y=0,5x+2 và Từng phần. trục Ox.
- Chủ đề 1. 1. Hàm Nhận dạng Hiểu các tính Tìm điều số y = ax được hàm số chất của hàm số kiện hàm + b (a 0). bậc nhất y = ax + b đồng biến , hàm nghịch biến Số câu 1 2 2 1 6 Số điểm 0,5 1.0 1.0 0,5 3.0 Tỉ lệ % 5% 10% 10% 5% 30% 2. Tính .Nắm được Biết vẽ đồ thị chất. Đồ thị tính chất của của hàm số y = hàm số hàm số ax + b với giá trị y= ax + b y = ax + b bằng số của a. Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 2 0.5 3,0 0.5 6 Tỉ lệ % 20% 5% 30% 5% 60% 3. Xác định Xác định tọa tọa độ giao độ giao điểm điểm của đồ thị giao điểm hai hàm số Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Tổng số 1 2 3 3 2 1 12 câu 0,5 2 1.5 4 1 1 10 Tổng số 5% 20% 15% 40% 10% 10% 100% điểm Tỉ lệ %
- Đáp án B C B B C C D A Thang 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 điểm Phần II: Tự luận ( 7 điểm). Câu 7 (4,5đ). a/ Vẽ đồ thị đúng được 3,0đ b/ Toạ độ giao điểm ( -1; 1 ) được 1,5đ Câu 8 (1,5đ). m = 1 đúng được 1,0đ 2 VI. TỔNG HỢP * Những sai xót cơ bản * Kết quả kiểm tra Giỏi khá TB Yếu - kém lớp SL % SL % SL % SL % VII. Rút kinh nghịêm: Ký duyệt tuần 15 Tổ trưởng Nguyễn Loan Anh