Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

 

     I. Mục tiêu

-KT: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.

-KN: Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

    Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.

-TĐ: Cẩn thận và chính xác

     II. Chuẩn bị:

- Thầy: Thước thẳng, phấn màu.

- Trò: Ôn phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải), thước kẻ, com pa.

     III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Bài mới:

doc 7 trang Hải Anh 10/07/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_9_tuan_16_nam_hoc_2017_2018_nguyen_t.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. f) Không là phương trình bậc nhất hai ẩn. Xét phương trình. x + y = 36 HS có thể chỉ ra nghiệm của ta thấy với x = 2; y = 34 phương trình là (1; 35); (6; thì giá trị của vế trái bằng 30). vế phải, ta nói cặp số x = - Nếu tại x = xo, y = yo mà giá 2, y = 34 hay cặp số (2; trị hai vế của phương trình 34) là một nghiệm của bằng nhau thì cặp số (xo, yo) phương trình. được gọi là một nghiệm của Hãy chỉ ra một nghiệm phương trình. khác của phương trình đó. - HS đọc SGK. - Vậy khi nào cặp số (x o, yo) được gọi là một nghiệm của phương HS: Ta thay x = 3; y = 5 vào trình? vế trái phương trình. 2.3 – 5 = 1 - GV yêu cầu HS đọc Vậy vế trái bằng vế phải nên khái niệm nghiệm của cặp số (3; 5) là một nghiệm phương trình bậc nhất hai của phương trình. ẩn và cách viết tr 5 SGK. - Ví dụ 2: Cho phương a. * Cặp số (1; 1) trình 2x – y = 1. Ta thay x = 1; y = 1 vào vế Chứng tỏ cặp số (3; 5) là trái phương trình 2x – y = 1, một nghiệm của phương được 2.1 – 1 = 1 = vế phải. trình ? Cặp số (1; 1) là một - GV nêu chú ý: Trong nghiệm của phương trình. mặt phẳng tọa độ, mỗi * Cặp số (0,5; 0) nghiệm của phương trình Tương tự như trên cặp số bậc nhất hai ẩn được biểu (0,5; 0) là một nghiệm của diễn bởi một điểm. phương trình. Nghiệm (xo, yo) được biểu b. HS có thể tìm nghiệm khác diễn bởi điểm có tọa độ như (0; -1); (2; 3) (xo, yo). - Phương trình 2x – y = 1 có - GV yêu cầu HS làm ? 1 vô số nghiệm, mỗi nghiệm là a. Kiểm tra xem các cặp một cặp số. số (1; 1) và (0,5; 0) có là nghiệm của phương trình HS phát biểu: 2x – y = 1 hay không? - Định nghĩa hai phương trình b. Tìm thêm một nghiệm tương đương. khác của phương trình. - Quy tắc chuyển vế. GV cho HS làm tiếp ? 2 . - Quy tắc nhân. Nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x – y = 1. - GV nêu: đối với phương trình bậc nhất hai ẩn, khái 2
  2. (d): y = 2x – 1. Đường -Nghiệm tổng quát của thẳng (d) còn gọi là HS nêu vài nghiệm của x 1,5 đường thẳng 2x – y = 1. phương trình như (0; 2); (-2; phương trình là y R GV yêu cầu HS vẽ đường 2); (3; 2) thẳng 2x – y = 1 trên hệ x R trục tọa độ (kẻ sẵn). HS y 2 * Xét phương trình Ox + HS vẽ đường thẳng y = 2 2y = 4(4) Một HS lên bảng vẽ. Em hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình (4). Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (4) biểu y thị thế nào? Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ 2 y = 2 thị. GV giải thích: phương trình được thu gọn là 0x + 2y = 4 0 x 2y = 4 hay y = 2 HS suy nghĩ, trả lời. Đường thẳng y = 2 song - Nghiệm tổng quát của song với trục hoành, cắt x R trục tung tại điểm có tung phương trình là độ bằng 2. y 0 GV đưa lên bảng phụ - Đường thẳng biểu diễn tập (hoặc giấy trong). nghiệm của phương trình là * Xét phương trình 0x + y đường thẳng y = 0, trùng với = 0 trục hoành. - Nêu nghiệm tổng quát của phương trình. - Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình là đường như thế nào? GV đưa lên màn hình. -Nghiệm tổng quát của x 1,5 y phương trình là y R - Đường thẳng biểu diễn tập 1 nghiệm của phương trình là đường thẳng song song với y = 0 trục tung, cắt trục hoành lại 0 1 x điểm có hoành độ bằng 1,5. * Xét phương trình 4x + 0y = 6(5) - Nêu nghiệm tổng quát - Nghiệm tổng quát của 4
  3. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được k/n hệ hai PT bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai PT bậc nhất hai ẩn, hệ PT tương đương. - Nắm được việc minh họa tập nghiệm của hệ PT. 2. Kỹ năng: Nhận dạng nhanh số lượng nghiệm của một hệ PT. 3. Nhận thức: Hình thành óc phán đoán, tư duy cao. II. Chuẩn bị - Thầy: Thước thẳng – MTBT – Bảng phụ – Bảng ô vuông. - Trò: Thước thẳng – MTBT – Bảng phụ – Bảng ô vuông. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Trật tự – Sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bải cũ: (9’) a/ PT 2x + 3y = 6 có: A. Một nghiệm duy nhất B. Chỉ có hai nghiệm C. Vô số nghiệm D. Vô nghiệm b/ Biểu diễn tập nghiệm của PT: x + 5y = 3 trên mp tọa độ. 3 Đường thẳng x + 5y = 3 đi qua hai điểm 0; và (3; 0) 5 x + 5y = 3 3 5 O 3. Bài mới: Hoạc động của thầy Hoạc động của trò Nội dung ghi bảng H. Đ 1: Tìm hiểu k/n hệ PT bậc nhất hai ẩn - Nêu k/n nghiệm của hệ. 1/ Khái niệm hệ PT bậc nhất hai ẩn: - Cặp số (2; -1) có phải là ax by c (1) - Giả sử có hệ PT: (I) nghiệm của hai PT: a'x b'y c' (2) 2x + y = 3 và x – 2y = 4 - Nếu cặp số (xo; yo) là nghiệm chung của hay không? - Trả lời. hai PT đó thì (xo; yo) là một nghiệm của - Từ đây dẫn đến tổng hệ (I). quát. - Nếu không có nghiệm chung thì hệ vô - Trên mp tọa độ, điểm nghiệm. chung là nghiệm - Giải hệ PT là tìm tất cả các nghiệm của chung của hệ. hệ. H. Đ 2: Tìm tập nghiệm bằng PP đồ thị - Treo bảng phụ vẽ sẵn h. - Trả lời tại chỗ (?2) 2/ Minh họa hình học tập nghiệm của 4. - Trả lời. hệ PT: - Hãy chỉ điểm chung của - Thử lại nghiệm. x y 3 a/ VD1: Xét hệ hai đường thẳng ? x 2y 0 đi đến k/n một nghiệm Cặp số (2; 1) là nghiệm duy nhất của hệ 6