Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
- Mục tiêu:
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
Hiểu tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
Kỹ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
Thái độ: Hs có tính cẩn thận khi vẽ hình
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải), thước thẳng.
2. Học sinh: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung bài mới:
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_p.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- Mục đích: giúp hs nắm được dạng của pt bậc nhất hai ẩn -Yêu cầu học sinh nhắc -Học sinh phát biểu định nghĩa lại định nghĩa phương phương trình bậc nhất một ẩn: trình bậc nhất một ẩn. Phương trình dạng ax+b=0, với ->Định nghĩa phương a và b là hai số đã cho và a 0 , -Phương trình bậc nhất hai ẩn x trình bậc nhất hai ẩn, cần được gọi là phương trình bậc và y là hệ thức dạng: phân tích rõ: Điều kiện a nhất một ẩn. ax+by=c (1), 0 hoặc b 0 có nghĩa là -Học sinh nêu vài ví dụ về trong đó a, b và c là các số đã ít nhất một trong hai số phương trình bậc nhất hai ẩn. biết (a 0 hoặc b 0). a, b phải khác 0. Điều 0x+2y=4 và x+0y=5. -Trong phương trình (1), nếu đ1o thể hiện qua ví dụ: giá trị của vế trái tại x=x0 và 0x+2y=4 và x+0y=5 y=y0 bằng vế phải thì cặp số cũng là những phương (x0;y0) được gọi là một nghiệm trình bậc nhất hai ẩn. của phương trình (1). -Yêu cầu học sinh làm ?1: ❖ Chú ý: ?1. a)Thay x=1; y=1 vào vế trái của 1)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Làm thế nào ta biết được phương trình ta được: mỗi nghiệm của phương trình một cặp số đã cho có 2.1-1=1. (1) được biểu diễn bởi một phải là nghiệm của Tại x=1; y=1 giá trị vế trái của điểm. Nghiệm (x0;y0) được biểu phương trình bậc nhất phương trình bằng giá trị vế diễn bởi một điểm có tọa độ hai ẩn hay không? phải của phương trình. (x ;y ). Vậy (1;1) là một nghiệm của 0 0 2)-Đối với phương trình bậc phương trình. nhất hai ẩn, khái niệm tập Thay x=0,5; y=0 vào vế trái của nghiệm và khái niệm phương phương trình ta được: trình tương đương cũng tương 2.0,5-0=1. tự như đối với phương trình Tại x=0,5; y=0 giá trị vế trái của một ẩn. Ta vẫn có thể áp dụng phương trình bằng giá trị vế quy tắc chuyển vế và quy tắc phải của phương trình. nhân đã học để biến đổi phương Vậy (0,5;1) là một nghiệm của trình bậc nhất hai ẩn. phương trình. b)(2;3) là một nghiệm khác của phương trình. -Yêu cầu học sinh làm ?2: ?2. Phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm. 2
- Thay x= 1 và y =0 vào đường thẳng đã cho ta được m.1- 5.0 =7 m = 7 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) Mục đích: giúp hs có thêm kiến thức Đọc mục có thể em chưa Hs đứng tại chỗ đọc biết. trang 8 4. Hướng dẫn cho hs tự học, làm bt và soạn nài mới ở nhà: (2 phút) - Xem lại các kiến thức vừa học. - Làm các bài tập trong SGK - Soạn trước bài bài 2 IV. Kiểm tra đánh giá: Y/c hs nhắc lại các kiến thức vừa mới học V. Rút kinh nghiệm: 4
- tập nghiệm của phương trình. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức mới Kiến thức 1: Khái 1/ Khái niệm về hệ hai niệm về hệ hai phương phương trình bậc nhất hai ẩn trình bậc nhất hai ẩn (10 phút) Mục đích: giúp hs nhận dạng được hệ phương trình hai ẩn ?1 Tổng quát: -Yêu cầu học sinh làm Thay x=2; y=-1 vào vế trái của Cho hai phương trình bậc nhất ?1. phương trình 2x+y=3 ta được: hai ẩn ax+by=c và a’x+b’y=c’. 2.2-1=3 Khi đó, ta có hệ hai phương =>Cặp số (2;-1) là nghiệm của trình bậc nhất hai ẩn: phương trình 2x+y=3. ax by c (I) ' ' ' Thay x=2; y=-1 vào vế trái của a x b y c phương trình x-2y=4 ta được: -Nếu hai phương trình ấy có =>Giáo viên giớ thiệu: 2-2.(-1)=4 nghiệm chung (x ;y ) thì (x ;y ) Ta nói cặp số (2;-1) là =>Cặp số (2;-1) là nghiệm của 0 0 0 0 được gọi là một nghiệm của hệ một nghiệm của hệ phương trình x-2y=4. (I). phương trình: Nếu hai phương trình đã cho 2x y 3 - không có nghiệm chung thì ta x 2y 4 nói hệ (I) vô nghiệm. ->Tổng quát. Giải hệ phương trình là đi tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó. 2/ Minh họa hình học tập Kiến thức 2: Minh họa nghiệm của hệ phương trình hình học tập nghiệm bậc nhất hai ẩn của hệ phương trình Ví dụ 1 (Sgk) bậc nhất hai ẩn (10 Ví dụ 2 (Sgk) phút) Ví dụ 3 (Sgk) Mục đích: hs biết minh ?2:Tìm từ thích hợp để điền vào họa hình học ❖ Tổng quát: -Yêu cầu học sinh làm chỗ trống ( ) trong câu sau: Nếu điểm M thuộc đường thẳng Đối với hệ phương trình (I), ta ?2. có: ax+by=c thì tọa độ (x0;y0) của 6
- bảng và cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau 3x y 1 (1) Gv gọi hs lên bảng giải Hs lên bảng 6x 2y 5 Giải: y 3x 1 (1) 5 Từ hệ phương Gv nhận xét và chốt bài y 3x 2 trình ta thấy hai đường thẳng này song song nhau do chúng có cùng hệ số a. Suy ra hệ đã cho vô nghiệm 4. Hướng dẫn cho hs tự học, làm bt và soạn nài mới ở nhà: (1 phút) - Xem lại cách giải các bt. - Làm các bài tập trong SGK IV. Kiểm tra đánh giá: Y/c hs nhắc lại các kiến thức vừa mới học V. Rút kinh nghịêm: Ký duyệt tuần 16 Tổ trưởng Ngày 18/11/2019 Huỳnh Văn Giàu 8