Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

                                 Bài 3: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

  1. Mục tiêu:
  2. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thê'.

Kỹ năng: Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.

Thái độ: Không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.  

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Ôn tập quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân , ….

2. Học sinh: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

doc 7 trang Hải Anh 13/07/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_p.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. nào? Ta nghiên cứu bài học mới Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức mới Kiến thức: Quy tắc thế 1. Quy tắc thế: (15 phút) Quy tắc thế dùng để biến đổi Mục đích: hs nắm được một hệ phương trình thành hệ quy tắc thế phương trình tương đương. -Giáo viên giới thiệu quy Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: Quy tắc thế gồm hai bước: tắc gồm hai bước thông x 3y 2 B1: Từ một phương trình đã cho qua ví dụ 1. 2x 5y 1 (coi là phương trình thứ nhất), Xét hệ phương trình: x 3y 2 ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia x 3y 2 (1) rồi thế vào phương trình thứ hai 2.(3y 2) 5y 1 2x 5y 1 (2) để được một phương trình mới x 3y 2 -Từ phương trình (1) hãy (chỉ còn một ẩn). 6y 4 5y 1 biểu diễn x theo y? B2: Dùng phương trình mới x 3y 2 -Tiếp đó, thay hệ thức ấyđể thay thế cho phương trình vừa tìm được vào y 5 thứ hai trong hệ (phương trình x 13 thứ nhất cũng thường được thay phương trình (2) còn lại. 2 bước giải phương y 5 thế bởi hệ thức biểu diễn một trình bằng phương pháp Vậy hệ phương trình đã cho có ẩn theo ẩn kia có được ở bước thế. nghiệm duy nhất là (-13;-5). 1). Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (13 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vừa học vào giải bài tập -Yêu cầu học sinh làm ví ?1: 2. Áp dụng: dụ 2. 4x 5y 3 Ví dụ 2:Giải hệ phương trình -Yêu cầu học sinh làm 3x y 16 2x y 3 ?1. 4x 5y 3 x 2y 4 Chú ý. y 3x 16 y 2x 3 -Gv ghi đề bài tập nâng 4x 5.(3x 16) 3 x 2.(2x 3) 4 cao và yêu cầu học sinh y 3x 16 y 2x 3 làm. 4x 15x 80 3 x 4x 6 4 Vd nâng cao: 2x 3y 5 y 3x 16 y 2x 3 x 2 2x 2y 4 2
  2. Ngày soạn: 23/11/2019 Tiết thứ: 34 Tuần: 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai Kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng tính giá trị các biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi có liên quan đến rút gọn biểu thức Thái độ: Nghiêm túc học tập 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi và bài tập - Thứơc thẳng, ê ke, phấn màu 2. Học sinh: - Ôn tập câu hỏi và bài tập GV yêu cầu - Bảng phụ nhóm và bút dạ III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Cách Thức Tổ Chức Sản Phẩm Của Học Kết Luận Của Giáo Viên Của Giáo Viên Sinh Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (10 phút) Mục đích: giúp hs nắm nội dung của chương -Chiếu nội dung câu hỏi A.Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc lên mc. nghiệm. Các câu sau đúng hay I. Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sai? Nếu sai hãy sửa lại -Quan sát nội dung sửa lại cho đúng. cho đúng. câu hỏi trên mc. 1. Căn bậc hai của 4 là 2. -Thảo luận theo 1.đúng vì ( 2)2 = 4 2. a = x x2 = a. với a nhóm x 0 a x 2.Sai, sửa lại là 2 0. x a -Phân công nhiệm 4
  3. -Kiểm tra hs dưới lớp. dưới lớp làm ra giấy b) (2 3)2 4 2 3 = 2 3 3 1=1. trong. c) (15 200 3 450 2 50) : 10 -Chiếu 3 bài làm lên mc. -Quan sát bài làm. = 15 20 3 45 2 5 = 30 5 9 5 2 5 -Nhận xét? -Nhận xét. = 23 5 GV nhận xét. Bài 2 (nâng cao): Giải phương trình. a) 16x 16 9x 9 4x 4 x 1 = 8 -Nêu hướng làm? -Hướng làm: đưa 4 x 1 3 x 1 2 x 1 x 1 8 thừa số ra ngoài dấu 4 x 1 8 -Nhận xét? căn, thu gọn các căn x-1 = 4 thức đồng dạng, tìm x = 5 -Gọi 2 hs lên bảng làm x. Vậy nghiệm của phương trình là x = 5. bài. -2 hs lên bảng làm b) 12 – x - x 0 bài. ( x 4).( x 3) 0 -Chiếu 2 bài làm trên -Quan sát bài làm x 3 Vì x 4 > 0 với mọi x 0. mc. trên mc. x = 9. -nhận xét? -Nhận xét. Vậy phương trình có nghiệm x = 9. GV nhận xét, bổ sung -Bổ sung. Bài 3. nếu cần. Cho đường thẳng y = (1 – m)x + m – 2 . -Cho hs thảo luận theo -Thảo luận theo a) ĐT đi qua A(2; 1) (1– m).2 + m – 2 =1 nhóm bài 3. nhóm bài 3. -2m + m = 1 – 2 + 2 m = -1. -Chiếu 3 bài làm lên mc. -quan sát bài làm b) ĐT tạo với trục Ox một góc nhọn trên mc. 1 – m > 0 m < 1. -Nhận xét? c) ĐT cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 m – 2 = 3 m = 5. GV nhận xét. -Nhận xét. d) ĐT cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 (1 – m).(-2) + m – 2 = 0 3m = 4 m = 4/3. Bài 4. Cho hai đt y = kx + m – 2 (d1) và -Gọi 2 hs lên bảng làm y = (5 – k)x + 4 – m (d2) bài. -2 hs lên bảng làm a) (d1) cắt (d2) k 5 – k k 5/2. 5 bài. k 5 k k b) (d1) // (d2) 2 -Nhận xét? m 2 4 m GV nhận xét. -Nhận xét. m 3 Bài 5. a)Viết pt đt đi qua (1;2) và (3;4). -PT đt có dạng? Pt đt có dạng y = ax + b. 6