Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

LUYỆN TẬP

  1. Mục tiêu
  2. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ pt ( chủ yếu các dạng viết số, quan hệ số, chuyển động).

Kỹ năng: Biết cách phân tích các đại l­ượng trong bài toán thích hợp, 

lập đ­ược hpt và biết cách trình bày bài toán.

Thái độ: Linh họat khi chọn phương pháp giải hệ phương trình.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi đề bài tập , các bảng kẻ sẵn .

2. Học sinh: Thước thẳng

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

doc 7 trang Hải Anh 13/07/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_p.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. phân tích đại cây cả vườn là (x + 8)(y – 3) - Nhận xét? lượng. Vậy ta có pt: - GV nhận xét. - Nhận xét. (x + 8)(y – 3) = xy – 54. (1). Lần thay đổi thứ hai ta có số luống - Lập hpt bài toán? là x - 4, số cây mỗi luống là y + 2, - Gọi 1 hs đứng tại chỗ số cây cả vờn là (x - 4)(y + 2) làm bài. -1 HS đứng tại Vậy ta có pt: chỗ làm bài. (x - 4)(y + 2) = xy + 32. (2). - Nhận xét? Từ (1) và (2) ta có hpt: - Nhận xét. (x 8)(y 3) xy 54 - Gọi 1 hs lên bảng giải -Bổ sung. (x 4)(y 2) xy 32 hpt, dưới lớp làm vào -1 hs lên bảng giải vở. hệ pt. dưới lớp Giải hpt ta được x = 50, y = 15 t/m -Nhận xét? làm vào vở. Vậy số cây trong vườn là 50.15 - KL? - Nhận xét. = 750 cây. GV nhận xét. - KL. Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (13 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng tốt hơn lý thuyết vào làm bài tập - Gv: Cho học sinh - Hs: Nghiên cứu Bài 36 tr 24 sgk. nghiên cứu đề bài. đề bài. Gọi số lần bắn được điểm 8 là x, số - Gv: Cho HS thảo luận - Hs: Thảo luận lần bắn được điểm 6 là y. đk x, y theo nhóm . theo nhóm. N*. - Gv: Theo dõi mức độ - Hs: Phân công Vì tổng tần số là 100 ta có pt: tích cực của hs. nhiệm vụ các 25 + 42 + x + 15 + y = 100 thành viên trong x + y = 18. (1). nhóm. Vì điểm số TB là 8,69 ta có pt: - Gv: Nhận xét? - Hs: Nhận xét. 10.25 + 9.42 + 8x + 7.15 + 6y = 8,69.100. - GV nhận xét, bổ sung - Hs: Bổ sung. 4x + 3y = 68 (2). nếucần. Từ (1) và (2) ta có hpt: x y 18 4x 3y 68 Giải hpt ta đợc x = 14, y = 4 t/m. Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 - Gv: Cho hs nghiên - Hs: Nghiên cứu lần, số lần bắn được điểm 6 là 4 lần. cứu đề bài. đề bài. Bài tập nâng cao (42 tr 10 sbt) - Gv: Bài toán này - Hs: giống bài Gọi số ghế dài của lớp là x (ghế) và giống bài toán nào đã toán “vườn rau số hs của lớp là y (hs). học? nhà Lan”. ĐK: x, y N*; x > 1. 2
  2. Ngày soạn: 4/1/2020 Tiết thứ: 46 Tuần: 23 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong toàn chương III. Nắm chắc lại định nghĩa PT bậc nhất hai ẩn; hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; các PP giải hệ PT; - Làm thành thạo các dạng toán, linh hoạt torng các bước giải, suy luận và thực hiện bài làm gọn và chính xác. Kỹ năng: Vận dụng giải một số bài tập có liên quan. Thái độ: Linh họat khi chọn phương pháp giải hệ phương trình. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi đề bài tập , các bảng kẻ sẵn . 2. Học sinh: Thước thẳng III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Cách Thức Tổ Chức Sản Phẩm Kết Luận Của Giáo Viên Của Giáo Viên Của Học Sinh Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (10 phút) Mục đích: giúp hs nắm nội dung của chương Phương trình bậc nhất hai 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn. ẩn. a) Khái niệm: - Nêu định nghĩa phương - Là phương trình có trình bậc nhất hai ẩn? dạng: ax + by = c, b) Nghiệm: trong đó a, b, c là - Nghiệm của phương trình những số thực và a, b c) Số nghiệm: bậc nhất hai ẩn là gì? không đồng thời - Phương trình bậc nhất hai bằng 0. d) Ví dụ: ẩn có bao nhiêu nghiệm? - Nghiệm là các cặp Phương trình 3x –y = 2 có một 4
  3. a b nhất: -Trả lời câu hỏi 1/sgk25. a ' b' +Hệ vô nghiệm: a b c -Trả lời câu hỏi 3/sgk25. a ' b' c ' +Hệcó vô số nghiệm: a b c -Cho HS nghiên cứu tóm tắt các kiến thức của chương cần a ' b' c ' nhớ./26. -Có hai phương pháp giải: +Phương pháp thế . +Phương pháp cộng đại số. -Nếu trả lời hệ có nghiệm x=2 và y=1 là sai; trả lời đúng là: Hệ có nghiệm duy nhất (x, y) =(2; 1) -Nếu PT một ẩn vô nghiệm thì hệ vô nghiệm. Nếu PT một ẩn vô số nghiệm thì hệ vô số nghiệm. -HS tự nghiên cứu. Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (15 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập Giải hệ phương trình. Bài 40: -Cho HS làm bài 40/27. 2x 5y 2 2x 5y 2 (1) a) a) 2 x y 1 2x 5y 5 (2) 2x 5y 2 5 2x 5y 2 (1) 2 Từ hai phương trình ta dễ thấy hệ đã x y 1 2x 5y 5 (2) 5 cho vô nghiệm. -GV theo dõi HS làm và sửa Từ hai phương trình 0,2x+0,1y=0,3 sai cho HS, đặc biệt là những b) ta dễ thấy hệ đã cho 3x+y=5 học sinh yếu kém. vô nghiệm. 2x y 3 x 2 0,2x+0,1y=0,3 b) 3x y 5 y 1 3x+y=5 3 1 -Cho HS lớp nhận xét bài làm 3x 2y 1 2x y 3 x 2 x y trên bảng của bạn. c) 2 2 3x 2y 1 3x y 5 y 1 3x 2y 1 6