Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu và vận dụng được công thức nghiệm thu gọn để giải PT bậc hai.

- Kỹ năng: Biết vận dụng triệt để công thức nghiệm thu gọn trong các trường hợp hệ số b là bội chẵn.

- Nhận thức: Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.

          II. Chuẩn bị 

+ GV: Bảng phụ – MTBT.

+ HS: Bảng phụ – MTBT.

          III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:              (1’)

2. KTBC:   (10’)

a. Điền vào chỗ trống (....) để có cách viết đúng:

          Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0).

D = ...............

+ Nếu D > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

x1 = ...................             ,  x2 = ....................

          b. Giải phương trình: x2 + 4x – 5 = 0                      (KQ: x1 = 1, x2 = -5).

 

3. Bài mới: GV đặt vấn đề:Phương trình trong KTBC có hệ số b chia hết cho 2 hoặc có những phương trình có hệ số b là bội chẵn. Chẳng hạn b = - 6; b = 4; b = 2(m – 1) thì ta có thể dùng công thức nghiệm mới để giải gọn hơn, nhanh hơn. Bài này các em sẽ nghiên cứu điều đó.

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_9_tuan_29_nam_hoc_2017_2018_nguyen_t.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. - Treo bảng ghi sẵn CT nghiệm và hỏi: - C. thức nghiệm thu gọn khác với c. thức nghiệm ở - Trả lời. bài 4 chỗ nào? - Nhấn mạnh: CT này chỉ áp dụng khi hệ số b chia hết cho 2 và nhằm mục đích tính nhanh hơn C.Thức bài trước . Tuy nhiên phải nhớ tốt để không nhầm lẫn với nhau. H. Đ 2: Aùp dụng giải PT. (9’) - Ghi nội dung phần (?2) lên - Hoạt động nhóm 4 trong 3’ 2/ Aùp dụng: bảng. rồi lên bảng trình bày. + Giải PT: - Sửa sai (nếu có). 5x2 + 4x – 1 = 0 (b’ = 2) - Nói: Trong thực hành ta Ta có: ’ = b’2 – ac = 22 – 5. (-1) chỉ giải gọn bằng cách ghi = 9 công thức rồi thay số vào ' = 3 tính, không giải dài dòng. b' ' 2 3 1 Vậy x1 = = = a 5 5 b' ' 2 3 và x2 = = = -1 a 5 - Gọi hai nhóm lên bảng - H Đ nhóm 4 thực hiện (?3) trình bày cùng một lúc. rồi trình bày. 2 a) x1 = , x2 = -2. 3 3 2 2 3 2 2 b) x1 = , x2 = 7 7 4. Củng cố: (12’) - Giải các BT 17 b; 18a của SGK trang 49. Kết quả: + Bài tập 17b: Phương trình vô nghiệm. + Bài tập 18a: Phương trình có hai nghiệm: x1 1,82 , x2 - 0,82. 5. Hướng dẫn học sinh tư học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2’) - Về học thuộc công thức nghiệm thu gọn và không được nhầm lẫn với công thức ở bài học số 4. - Cả lớp giải các bài tập 17(a, c), 18(c, d) SGK trang 49. Các bài tập còn lại giành cho HS khá giỏi. - Nghiên cứu trước phần luyện tập 6 để tiết luyện tập. * Nhận xét và xếp loại tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ĐS9
  2. khi giải. H. Đ 3: Biện luận nghiệm của PT (9’) * Bài 24 (SGK trang 50) - Viết đề lên bảng. x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 (ẩn x) - Hãy cho biết các hệ số a, b, - Đọc tại chỗ. a/ ’ = b’2 – ac = (m – 1)2 – m2 c. = 1 – 2m - Đây là PT chứa hằng số m. - HĐ nhóm 4 rồi trình bày. b/ PT có hai nghiệm khác nhau - Gợi ý trường hợp đầu tiên, khi: 1- 2m > 0 các trường hợp sau HS tự giải. 1 m - Uốn nắn cho HS. 2 4. Củng cố (10’) - GV chốt lại các bài tập vừa giải để HS khắc sâu. - Gợi ý các BT 21; 22 để HS về nhà giải. 5. Hướng dẫn học sinh tư học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2’) - Về nhà giải các BT đã gợi ý. Xem trước bài học số 6. - Nhận xét – xếp loại tiết dạy. - Nhận xét và xếp loại tiết học. IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A ngày TT Nguyễn Loan Anh ĐS9