Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

LUYỆN TẬP 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Cũng cố cho hs kĩ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

Kỹ năng: Tập cho hs cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập, CM, rút gọn, tìm x.

Thái độ: Hs có tính tư duy,logic

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ

2. Học sinh: nắm vững quy tắc khai phương.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

          Tính :

HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.

          Làm bài tập 21 sgk

  1. Nội dung bài mới:
doc 5 trang Hải Anh 13/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_ph.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. HS ghi đề bài và suy nghĩ BT 23 sgk GV hai số nghịch đảo của b) Xét tích: nhau khi nào? ( 2006 2005 ). ( 2006 2005) Vậy ta cần CM điều gì? = ( 2006)2 ( 2005)2 Hai số là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1 = 2006 – 2005 = 1 Hoạt động 3: BT 26 sgk Vậy hai số đã cho là hai HS cần CM: số nghịch đảo của nhau. GV cho hs thảo luận theo ( 2006 2005 ( 2006 2005) nhóm =1 Bài tập 26 sgk Vậy 2 số dương 25 và 9 a) So sánh 25 9 và 25 9 cb2 của tổng nhỏ hơn hai HS thảo luận theo nhóm để + 25 9 = 34 cb2 của hai số đó thực hiện bài tập Tổng quát ta CM: + 25 9 = 5 + 3 = 8 a b a b HS chú ý nghe Có 34 64 GV hướng dẫn hs cách => 25 9 0, CM HS viết bất đẳng thức và cm a b a b ( a b)2 ( a b)2 a b a b 2 ab Vì 2 ab 0 nên a b a b Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5 phút) GV: so sánh 2 3 và 10 HS: Hs lên bảng giải ( 2 3)2 2 3 2 6 5 2 6 2 10 10 5 5 Mà: 5 2 6 2 3 10 GV: Nhận xét và chốt bài 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút). - Học lại các quy tắc - Bài tập về nhà:28 - Hướng dẫn: Xem trước bài:4 IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Cho hs nhắc lại quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai - Cho hs làm bt 25 a,b sgk V. Rút kinh nghịêm: 2
  2. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Định lí (10 1. Định lí phút) Với a o , b > 0 Ta có HS quan sát và chú ý gv giới a a Từ việc KTBC của HS2 thiệu b b GV giới thiệu đây chỉ là một trường hợp cụ thể. HS phát biểu định lí CM :sgk Tổng quát ta CM định lí sau: GV treo bảng phụ lên HS CM a GV hướng dẫn hs CM Vì a 0, b > 0 nên xác dựa vào định nghĩa b định và không âm a ( a)2 a Ta có ( )2 2. Áp dụng b ( b)2 b a. Quy tắc khai phương một thương Kiến thức2: áp dụng (15 phút) HS phát biểu quy tắc (Bảng phụ) Cùng gv thực hiện VD1 GV phát biểu quy tắc và VD1 tính: HS thực hiện ?2 25 25 5 yêu cầu hs phát biểu lại a) GV cùng hs thực hiện HS dưới lớp nhận xét 121 121 11 VD1 9 25 9 25 9 b) : : 16 36 16 36 10 Gọi 2 hs lên bảng thực ?2 Tính hiện ?2 225 225 15 a) 256 256 16 196 14 b) 0,0196 10000 100 0,14 b. Quy tắc chia hai cb2 (bảng phụ) HS đọc quy tắc VD3 : sgk HS nghiên cứu VD3 ?3 Tính GV giới thiệu quy tắc Cho hs tự đọc VD3 HS lên bảng thực hiện 999 999 a) 9 3 Gọi 2hs lên bảng làm ?3 HS ghi phần chú ý vào vở 111 111 52 52 4 2 b) GV giới thiệu phần chú ý 117 117 9 3 * Chú ý: A 0, B > 0 4